Sinh 12 Bài tập N14 N15

Trần Thanh Trung 12A1

Học sinh
Thành viên
1 Tháng chín 2021
57
68
21
20
Tuyên Quang
THPT Xuân Huy
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Theo dõi quá trình nhân đôi bằng phương pháp đánh dấu nguyên tử nuôi Ecoli trong môi trường đồng vị [tex]N^{15}[/tex] cho 14 thế hệ gần như các tế bào đều chứa N15. Dòng tế bào chứa N15 được chiết ra sau đó chuyển sang môi trường [tex]N^{15}[/tex] DNA chứa [tex]N^{14}[/tex] (nhẹ) và [tex]N^{15}[/tex](nặng) trong dung dịch CaCl được tách riêng bằng máy li tâm siêu tốc. Sau vài giờ, trong dung dịch có sự giảm dần DNA nặng ở dưới đáy, DNA nhẹ ở trên cùng. Theo từng giai đoạn, đo tỉ trọng, thấy ở thế hệ thứ 1 30% DNA nặng, 50% DNA nhẹ. Ở thế hệ thứ 2 25% DNA nặng, 75% DNA nhẹ. Ở thế hệ thứ 3, 12,5% DNA nặng, 87,5% DNA nhẹ. Số nhận xét đúng là:
  1. TN chứng minh DNA nhân đôi theo NTBS
  2. Ở thế hệ thứ 4: DNA nhẹ : DNA nặng = 1 : 15
  3. Dự đoán ở thế hệ thứ n thu được toàn DNA nhẹ
  4. Giả sử xuất phát từ a thì sau n thế hệ, số DNA nặng là: a.2^n
  5. Giả sử ban đầu có 5 TB với TGTH là 20P thì số mạch chứa [tex]N^{14}[/tex] sau 2h nuôi cấy là 630.
A/c giúp e vs ạ
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,700
584
20
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Theo dõi quá trình nhân đôi bằng phương pháp đánh dấu nguyên tử nuôi Ecoli trong môi trường đồng vị [tex]N^{15}[/tex] cho 14 thế hệ gần như các tế bào đều chứa N15. Dòng tế bào chứa N15 được chiết ra sau đó chuyển sang môi trường [tex]N^{15}[/tex] DNA chứa [tex]N^{14}[/tex] (nhẹ) và [tex]N^{15}[/tex](nặng) trong dung dịch CaCl được tách riêng bằng máy li tâm siêu tốc. Sau vài giờ, trong dung dịch có sự giảm dần DNA nặng ở dưới đáy, DNA nhẹ ở trên cùng. Theo từng giai đoạn, đo tỉ trọng, thấy ở thế hệ thứ 1 30% DNA nặng, 50% DNA nhẹ. Ở thế hệ thứ 2 25% DNA nặng, 75% DNA nhẹ. Ở thế hệ thứ 3, 12,5% DNA nặng, 87,5% DNA nhẹ. Số nhận xét đúng là:
  1. TN chứng minh DNA nhân đôi theo NTBS
  2. Ở thế hệ thứ 4: DNA nhẹ : DNA nặng = 1 : 15
  3. Dự đoán ở thế hệ thứ n thu được toàn DNA nhẹ
  4. Giả sử xuất phát từ a thì sau n thế hệ, số DNA nặng là: a.2^n
  5. Giả sử ban đầu có 5 TB với TGTH là 20P thì số mạch chứa [tex]N^{14}[/tex] sau 2h nuôi cấy là 630.
A/c giúp e vs ạ
Chào em, bài này sẽ giải theo hướng như sau:

Sau 14 thế hệ nuôi cấy trong môi trường [tex]N^{15}[/tex], GẦN NHƯ tất cả tế bào đều chứa [tex]N^{15}[/tex] -> Còn tồn tại [tex]N^{14}[/tex] -> >DNA gốc là [tex]N^{14}[/tex]
upload_2021-9-4_16-29-57-png.183459

Chuyển hết các phân tử DNA sang môi trường [tex]N^{14}[/tex]: mỗi DNA như nhau nên ta xét trên 1 DNA (xét theo số mạch)
d553d4aa01bff7e1aeae-jpg.183467

1. Sai. Thí nghiệm chứng minh NST nhân đôi theo cơ chế bán bảo toàn.
2. Sai. Ở thế hệ thứ 4: [tex]1N^{15}[/tex]:[tex]15N^{14}[/tex] = 1 nặng : 14 nhẹ.
3,4. Sai. Ở thế hệ thứ n thì luôn tồn tại 2 mạch DNA nặng [tex]N^{15}[/tex]
5. Đúng.
Số lần nhân đôi là: 120:20=6 lần
5 phân tử DNA [tex]N^{15}[/tex] nhân đôi 6 lần trong môi trường [tex]N^{14}[/tex] tạo ra 5.[tex]2^6[/tex]=320.
Trong đó có: +) 10 phân tử DNA chứa 1 mạch [tex]N^{14}[/tex], 1 mạch [tex]N^{15}[/tex]
+) 310 phân tử DNA chứa cả 2 mạch là [tex]N^{14}[/tex]
Số mạch đơn chứa [tex]N^{14}[/tex] là: 2.310+10=630.

Em có thể xem thêm một số bài viết liên quan đến DNA và quá trình nhân đôi tại đây

Có thắc mắc hoặc chỗ nào không hiểu thì hỏi lại chị nhé.
Chúc em học tốt ^^
 

Attachments

  • upload_2021-9-4_16-29-57.png
    upload_2021-9-4_16-29-57.png
    3.9 KB · Đọc: 33
Last edited:
Top Bottom