Vật lí 12 bài tập khoảng cách trong sóng cơ khó

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
View attachment 112703
ai đó giúp em với ạ em xin cảm ơn
tại thời điểm t1 thì M ở li độ 2,5 đi xuống lần 2 => từ lúc t=0 ( M ở pha bđ ) đến lúc M ở li độ 2,5 đi xuống lần 1
=> [tex]\Delta t=t1-T[/tex]
=> [tex]\Delta \varphi =\omega .\Delta t[/tex]
upload_2019-5-14_23-4-13.png
quay ngc lại chiều dương vòng tròn lg góc 11pi/6 => pha bđ của M là pi/2
tương tự vs N
=> [tex]xM=5cos(\omega t+\frac{\pi }{2})[/tex]
[tex]xN=5cos(\omega t-\frac{\pi }{2})[/tex]
ban đầu pha của A là -pi/2
[tex]\Delta \varphi AM=\varphi A-\varphi M=\frac{2\pi .AM}{\lambda }[/tex]
=> AM
tương tự => AN
MN=IAM-ANI
[tex]d^{2}=MN^{2}+(xM-xN)^{2}[/tex]
dmax => xM-xN max
cái này bấm mt như tổng hợp dao động thôi ạ thay dấu + = dấu -
sẽ ra đc hàm dạng A cos ...
để xm-xn max => xm-xn =A
=> d max
 

gace87654321@gmail.com

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2015
43
20
21
tại thời điểm t1 thì M ở li độ 2,5 đi xuống lần 2 => từ lúc t=0 ( M ở pha bđ ) đến lúc M ở li độ 2,5 đi xuống lần 1
=> [tex]\Delta t=t1-T[/tex]
=> [tex]\Delta \varphi =\omega .\Delta t[/tex]
View attachment 112716
quay ngc lại chiều dương vòng tròn lg góc 11pi/6 => pha bđ của M là pi/2
tương tự vs N
=> [tex]xM=5cos(\omega t+\frac{\pi }{2})[/tex]
[tex]xN=5cos(\omega t-\frac{\pi }{2})[/tex]
ban đầu pha của A là -pi/2
[tex]\Delta \varphi AM=\varphi A-\varphi M=\frac{2\pi .AM}{\lambda }[/tex]
=> AM
tương tự => AN
MN=IAM-ANI
[tex]d^{2}=MN^{2}+(xM-xN)^{2}[/tex]
dmax => xM-xN max
cái này bấm mt như tổng hợp dao động thôi ạ thay dấu + = dấu -
sẽ ra đc hàm dạng A cos ...
để xm-xn max => xm-xn =A
=> d max
cảm ơn ạ
 
Top Bottom