Bài tập khó về hh Fe,FeO,... + HNO3

D

dangnhoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Để m (g) Fe ngoài kk sau một thời gian thu được chất rắn R gồm 4 chất nặng 7.76 (g) gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Hòa tan R bằng V ml đ HNO3 loãng 1,5M vừa đủ, thu được 1.344 lít (đktt) hổn hợp NO và N2O có tỉ lệ số mol 1:1 Tính m và V
 
N

niemkieuloveahbu

Quy đổi hỗn hợp về 2 chất [TEX]Fe_2O_3:x,FeO:y[/TEX]
4 chất nặng 7.76 (g) \Rightarrow 160x+72y=7,76
[TEX]N_2O=NO=0,03 mol \Rightarrow N_{e^+}=y=0,33mol \Rightarrow x=-0,1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow N_{Fe}=0,13mol \Rightarrow m=7,28 g\\N_{HNO_3}=0,42 mol \Rightarrow V=0,28l [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

namnguyen_94

Để anh giúp cho !!!!!

Để m (g) Fe ngoài kk sau một thời gian thu được chất rắn R gồm 4 chất nặng 7.76 (g) gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Hòa tan R bằng V ml đ HNO3 loãng 1,5M vừa đủ, thu được 1.344 lít (đktt) hổn hợp NO và N2O có tỉ lệ số mol 1:1 Tính m và V

Ta có công thức tính nhanh: nNO = nN2O = 0,03 mol
+ mFe = 0,7.7,76 + 5,6.( 0,03.3 + 0,03.8 ) = 7,28 gam
BT nguyên tố N ---> nHNO3 = 0,03.4 + 0,03.10 = 0,42 mol
----> V = 0,28 lít = 280 ml
 
H

hocmai.toanhoc

Để m (g) Fe ngoài kk sau một thời gian thu được chất rắn R gồm 4 chất nặng 7.76 (g) gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Hòa tan R bằng V ml đ HNO3 loãng 1,5M vừa đủ, thu được 1.344 lít (đktt) hổn hợp NO và N2O có tỉ lệ số mol 1:1 Tính m và V

Chào em!
Bài này em dùng định luật bảo toàn e:

[TEX]Fe^0 --> Fe^{3+} + 3e[/TEX]
[TEX]O_2 +4e -->2O^{2-}[/TEX]
[TEX]N^{+5} + 3e --> N^{+2}(NO)[/TEX]
[TEX]2N^{+5} + 8e-->N^{+1}(N_2O)[/TEX]
Theo đề bài cho NO và N2O có số mol tỉ lệ 1:1 nên [TEX]n_{NO} = n_{N_2O} = 0,03[/TEX]
Gọi khối lượng ban đầu của Fe là m; khối lượng Oxi là 7,76-m.
Tính ra số mol ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn e:
[TEX]\frac{3m}{56} = \frac{7,76-m}{8}+ 0,03.3 + 0,03.8[/TEX]
[TEX]m=7,28[/TEX][TEX]n_{Fe} = 0,13 \Rightarrow n_{NO_3^-} = 0,39[/TEX]
Vậy số mol HNO3 là:
[TEX]n_{HNO_3}=n_{NO_3^-}+n_{NO}+\frac{1}{2}n_{N_2O} = 0,39+0,03+0,015 = 0,435.[/TEX]
Vậy V = 290ml.
 
A

ahcanh95

Quy đổ[FONT=&quot]i h[/FONT][FONT=&quot]n h[/FONT][FONT=&quot]p v[/FONT][FONT=&quot] 2 ch[/FONT][FONT=&quot]t [TEX]Fe_2O_3:x,FeO:y[/TEX][/FONT]
4 ch[FONT=&quot]t n[/FONT][FONT=&quot]ng 7.76 (g)[/FONT]
clip_image001.gif
160x+72y=7,76
[TEX]N_2O=NO=0,03 mol \Rightarrow N_{e^+}=y=0,33mol \Rightarrow x=-0,1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow N_{Fe}=0,13mol \Rightarrow m=7,28 g\\N_{HNO_3}=0,42 mol \Rightarrow V=0,28l [/TEX]

Sai òi bạn ơi!



Chào em!
Bài này em dùng định luật bảo toàn e:

[TEX]Fe^0 --> Fe^{3+} + 3e[/TEX]
[TEX]O_2 +4e -->2O^{2-}[/TEX]
[TEX]N^{+5} + 3e --> N^{+2}(NO)[/TEX]
[TEX]2N^{+5} + 8e-->N^{+1}(N_2O)[/TEX]
Theo đề bài cho NO và N2O có số mol tỉ lệ 1:1 nên [TEX]n_{NO} = n_{N_2O} = 0,03[/TEX]
Gọi khối lượng ban đầu của Fe là m; khối lượng Oxi là 7,76-m.
Tính ra số mol ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn e:
[TEX]\frac{3m}{56} = \frac{7,76-m}{8}+ 0,03.3 + 0,03.8[/TEX]
[TEX]m=7,28[/TEX][TEX]n_{Fe} = 0,13 \Rightarrow n_{NO_3^-} = 0,39[/TEX]
Vậy số mol HNO3 là:
[TEX]n_{HNO_3}=n_{NO_3^-}+n_{NO}+\frac{1}{2}n_{N_2O} = 0,39+0,03+0,015 = 0,435.[/TEX]
Vậy V = 290ml.

Ta có công thức tính nhanh: nNO = nN2O = 0,03 mol
+ mFe = 0,7.7,76 + 5,6.( 0,03.3 + 0,03.8 ) = 7,28 gam
BT nguyên tố N ---> nHNO3 = 0,03.4 + 0,03.10 = 0,42 mol
----> V = 0,28 lít = 280 ml

Mọi người làm lộn tùng phèo lên hết cả. Nhưng theo mình tất cả đều sai.

mol Fe = 0,13 => mol HNO3 = 3 mol Fe(NO3)3 + mol NO + 2 mol N2O

=> mol HNO3 = 0,13 . 3 + 0,03 + 0,03 . 2 = 0,48 => V = 0,48 / 1,5 = 0,32 lít
 
J

jabba2011

Để m (g) Fe ngoài kk sau một thời gian thu được chất rắn R gồm 4 chất nặng 7.76 (g) gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Hòa tan R bằng V ml đ HNO3 loãng 1,5M vừa đủ, thu được 1.344 lít (đktt) hổn hợp NO và N2O có tỉ lệ số mol 1:1 Tính m và V
V HNO3= 0.03*4+0.03*10=0.42/1.5=0.28l
mFe=(7.76+0.03*24+0.03*64)*56/80=7.28g
 
H

hocmai.toanhoc

Sai òi bạn ơi!







Mọi người làm lộn tùng phèo lên hết cả. Nhưng theo mình tất cả đều sai.

mol Fe = 0,13 => mol HNO3 = 3 mol Fe(NO3)3 + mol NO + 2 mol N2O

=> mol HNO3 = 0,13 . 3 + 0,03 + 0,03 . 2 = 0,48 => V = 0,48 / 1,5 = 0,32 lít

Bài này ra thế này là đúng rồi. Hocmai.toanhoc nhầm một chút!
Mong mọi người thông cảm nhé!
 
P

pigleta7

giải giúp mình bài này nhé các bạn
Hỗn hợp X gồm Mg và MgO đc chia làm 2 phần bằng nhau:
-Phần 1:tác dụng hết với dung dịch HCl đc 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch và làm khô thu đc 14,25g chất rắn khan.
-Phần 2:tác dụng hết với dung dịch HNO3 đc 0,02 mol khí Y(sản phẩm khử duy nhất), cô cạn và làm khô đc 23g chất rắn khan.
Khí Y là: A.N2 B.NO C.NO2 D.N2O
 
H

hnh95

giải giúp mình bài này nhé các bạn
Hỗn hợp X gồm Mg và MgO đc chia làm 2 phần bằng nhau:
-Phần 1:tác dụng hết với dung dịch HCl đc 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch và làm khô thu đc 14,25g chất rắn khan.
-Phần 2:tác dụng hết với dung dịch HNO3 đc 0,02 mol khí Y(sản phẩm khử duy nhất), cô cạn và làm khô đc 23g chất rắn khan.
Khí Y là: A.N2 B.NO C.NO2 D.N2O

nMg=0,14 mol
Thật ra phần 2 ko phải có 1 muối Mg(N03)2 mà có NH4N03 nNH4N03=0,01
Mg..........>Mg2+..+2e
0,14......................0,28
N+5...+(5-n)e.....>N+n
...........0,02(5-n).....0,02
N+5....8e.......>N-3(NH4N03)
.........0,08......0,01
0,08+0,02(5-n)=0,28****************************??????
 
A

acidnitric_hno3

giải giúp mình bài này nhé các bạn
Hỗn hợp X gồm Mg và MgO đc chia làm 2 phần bằng nhau:
-Phần 1:tác dụng hết với dung dịch HCl đc 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch và làm khô thu đc 14,25g chất rắn khan.
-Phần 2:tác dụng hết với dung dịch HNO3 đc 0,02 mol khí Y(sản phẩm khử duy nhất), cô cạn và làm khô đc 23g chất rắn khan.
Khí Y là: A.N2 B.NO C.NO2 D.N2O
Giải:
Phần 1:tác dụng hết với dung dịch HCl đc 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch và làm khô thu đc 14,25g chất rắn khan.
=> nMg = 0,14mol=> muối do Mg tạo có KL = 13,3g
=> Kl muối clorua do MgO tạo là: 14,25 - 13,3 = 0,95 => n =0,01mol
=> nMg=0,14, nMgO = 0,01
-Phần 2:tác dụng hết với dung dịch HNO3 đc 0,02 mol khí Y(sản phẩm khử duy nhất), cô cạn và làm khô đc 23g chất rắn khan.
Có nMg(NO3)2 = nMg( trong cả Mg và MgO) = 0,15mol
=>m Mg(NO3)2 = 22,2g< 23g => có NH4NO3 và m = 0,8g => n=0,01 mol
Bảo toàn mol e có
Mg ---> Mg2+ + 2e
0,14-------------->0,28
N+5 + 8e----> N-3
............0,08<---0,01
N+5 + ne ---> N^(5-n)
............0,02n<------0,02
=> 0,28 = 0,08 + 0,02n=> n = 10 => Khí là N2
@ Thân@
 
H

heartrock_159

Quy đổi hỗn hợp về 2 chất [TEX]Fe_2O_3:x,FeO:y[/TEX]
4 chất nặng 7.76 (g) \Rightarrow 160x+72y=7,76
[TEX]N_2O=NO=0,03 mol \Rightarrow N_{e^+}=y=0,33mol \Rightarrow x=-0,1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow N_{Fe}=0,13mol \Rightarrow m=7,28 g\\N_{HNO_3}=0,42 mol \Rightarrow V=0,28l [/TEX]

Ờ, bài này Kiều với hocmai.toanhoc nhầm nhọt rồi!
Vì cái tìm n_HNO3 đó chỉ áp dụng cho trường hợp tác dụng với KL thôi, đây có oxit nữa ák
:):):):)
 
K

kysybongma

Hòa tan hoàn toàn 1,08 g KL ( M ) trong HNO3 loãng được 0,112 l khí [tex]N_20[/tex] và dd chứa 7,16 g muối . M là

A. Ag B. Al C. Mg D. Ca
 
G

girlbuon10594

Hòa tan hoàn toàn 1,08 g KL ( M ) trong HNO3 loãng được 0,112 l khí [tex]N_20[/tex] và dd chứa 7,16 g muối . M là

A. Ag B. Al C. Mg D. Ca


Giả sử, sản phẩm khử chỉ có [TEX]N_2O[/TEX] \Rightarrow [TEX]n_e=8.n_{N_2O}=0,04 mol[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{NO_3^- muoi}=n_e[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m_{muoi}=m_{KL}+m_{NO_3^-}=1,08+0,04.62=3,56g < 7,16 g[/TEX]

\Rightarrow Trong muối có cả [TEX]NH_4NO_3[/TEX]

[TEX]M \to M^{n+} + ne[/TEX]
[TEX]1[/TEX]..............................[TEX]n[/TEX]

[TEX]2N^{+5} + 8e \to 2N^{+1} (N_2O)[/TEX]
...............[TEX]0,04[/TEX]............[TEX]5.10^{-3}[/TEX]

[TEX]N^{+5}+8e \to N^{-3}[/TEX]
...............8x..........x

\Rightarrow [TEX]n_{e}=0,04+8x=n=n_{NO_3^-}[/TEX]

Bảo toàn e ta có: [TEX]n=0,04+8x[/TEX]

[TEX]m_{muoi}=m_{KL}+m_{NO_3^-}+m_{NH_4NO_3}=1,08+62n+80x[/TEX]

Từ đây giải ra ta được: [TEX]x=6,25.10^-3[/TEX] \Rightarrow [TEX]n=0,09[/TEX]

\Rightarrow Ta có: [TEX]\frac{1,08}{M}=\frac{0,09}{n}[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]M=12n[/TEX]

Chọn [TEX]n=2[/TEX] \Rightarrow [TEX]M=24 (Mg)[/TEX]



 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95




Giả sử, sản phẩm khử chỉ có [TEX]N_2O[/TEX] \Rightarrow [TEX]n_e=8.n_{N_2O}=0,04 mol[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{NO_3^- muoi}=n_e[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m_{muoi}=m_{KL}+m_{NO_3^-}=1,08+0,04.62=3,56g < 7,16 g[/TEX]

\Rightarrow Trong muối có cả [TEX]NH_4NO_3[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m_{NH_4NO_3}=7,16-3,56=3,6g[/TEX]


Sai là sai ở đoạn này!

gọi mol NH4NO3 = x => mol NO3- = 8x + 0,005 . 8 = 8x + 0,04

=> m muối = 1,08 + ( 8x + 0,04 ) . 62 + 80 . x = 7,16 => x = 6,25 . 10^-5

=> tổng mol e cho = e nhận => 1,08 . n / M = 0,09 => M / n = 12 => M là Mg


:khi (131)::khi (131)::khi (131)::khi (131)::khi (131):
 
H

hnh95

dd A chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M , dd B chứaCuSO4, H2SO4, RSO4 (R là kim loại hoá trị II, có hidroxit không tan và không lưỡng tính) đổ một lượng dd a vào 80ml dd B pứ xong lọc tách kết tủa, cho tác dụng với lượng dư dd NH3;sau pứ hoàn toàn, tách phần chất rắn không tan trong NH3 đem nung thu được 1 lượng chất rắn đúng bằng 11,052g. mặt khác nếu đổ 20ml dd A vào dd B nhận thấy trong dd C tạo thành vừa hết axit,thêm tiếp lượng dư dd A vào hỗn hợp pứ lọc tách được 3,245g kết tủa.nung kết tủa này tới khối lượng không đổi thu được chất rắn K.cho K tác dụng với lượng dư dd HCl,nhận thấy sau phản ứng lượng chất rắn còn lại khong tan trong axit đã vượt quá 2,54g.hãy xđ nồng độ mol/l của các chất có trong dd B và R là kim laoij nào?
cảm ơn mọi người trước nha!!!!!!
 
Top Bottom