T
tieuthulanh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Cho CO qua hỗn hợp A gồm CuO và Fe3O4 nung nóng 1 thời gian, được m (g) hỗn hợp chất rắn B gồm Cu, CuO, Fe, FeO. Hoà tan hoàn toàn B vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 l hỗn hợp NO và NO2 (đktc, không có sản phẩm nào khác) có tỉ khối so với $H_2$ bằng 61/3 và dung dịch C chứa 22,98g hỗn hợp 2 muối. Tính m biết trong A số mol CuO gấp 2,25lần số mol Fe3O4.
2) Trộn 8,31g hợp chất A (gồm 3 nguyên tố) với 5,4g Al, đem nung nóng cho pư này xảy ra hoàn toàn (trong đk không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn B gồm $ Al , Al_2O_3$ và một muối. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,896 lít khí NO (đktc, không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch C. Cho dung dịch AgNO3 vào dd C thu được 8,61g kết tủa trắng. Lập công thức phân tử A. Biết A có chứa 1 kim loại có hoá trị không đổi trong các hợp chất
2) Trộn 8,31g hợp chất A (gồm 3 nguyên tố) với 5,4g Al, đem nung nóng cho pư này xảy ra hoàn toàn (trong đk không có không khí) thu được hỗn hợp chất rắn B gồm $ Al , Al_2O_3$ và một muối. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp B trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,896 lít khí NO (đktc, không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch C. Cho dung dịch AgNO3 vào dd C thu được 8,61g kết tủa trắng. Lập công thức phân tử A. Biết A có chứa 1 kim loại có hoá trị không đổi trong các hợp chất