Hóa Bài tập hóa khó.

quebec

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
53
29
106
22
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hòa tan 11,6 g hh A gồm Fe và Cu bằng 87,5 g dd HNO3 50,4% , sau khi kim loại tan hết thu đc dd X và hỗn hợp khí B . Thêm 500 ml dd KOH 1M vào ddX thu đc kết tủa Y và dd Z . Nung Y trong kk đến khối lượng không đổi thu đc 16g chất rắn . Cô cạn ddZ thu đc chất rắn T . Nung T đến khối lượng không đổi thu đc 41,05g chất rắn. ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd X
b) Tính khối lượng mỗi khí trong hh B.
 

Huyền Lion

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
60
185
56
Hà Tĩnh
THCS Bình Thịnh
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

1) Chất rắn T chắc chắn phải có KNO3. KNO3 -----> KNO2 + 1/2O2

Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2.

mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05

Vậy trong T phải có KOH.

Điều này có nghĩa là trong dd Z đã không còn ion của hai kim loại Cu và Fe.

Gọi số mol Fe và Cu là x, y thì:

56x + 64y = 11,6

80x + 80y = 16 (khối lượng hai oxit)

=> x = 0,15

y = 0,05

2) Gọi số mol KNO3 và KOH dư là a, b thì:

a + b = 0,5 (bảo toàn nguyên tố K)

85a + 56b = 41,05 (khối lượng sau khi nhiệt phân)

=> a = 0,45 ( = nKOH phản ứng); b = 0,05

Nếu HNO3 dư, vậy thì Fe sẽ trở thành Fe3+. Vậy số mol KOH phản ứng > 0,15.3 = 0,45 mol => vô lí

Vậy HNO3 hết.

Gọi số mol Fe2+, Fe3+ trong dd X là c, d thì: c + d = 0,15 (bảo toàn Fe)

Fe2+ + 2OH- -----> Fe(OH)2 và Fe3+ + 3OH- -----> Fe(OH)3

2c + 3d = 0,45 - 0,05.2 ( =nKOH - nCu2+)

=> c = 0,1; d = 0,05

3) Giả sử trong B không có N2O. Bảo toàn N: n khí = nHNO3 - nKNO3 = 0,25 mol

mà tỉ lệ mol hai khí là 3:2 => số mol mỗi khí là 0,15 và 0,1 mol

Số mol electron mà hai kim loại nhường = nKOH phản ứng = 0,45 mol

Vậy: 0,15.n + 0,1.m = 0,45

=> n = 1, m = 3 là phù hợp

=> B gồm NO2 và NO
 
  • Like
Reactions: quebec

Huyền Lion

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
60
185
56
Hà Tĩnh
THCS Bình Thịnh
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

1) Chất rắn T chắc chắn phải có KNO3. KNO3 -----> KNO2 + 1/2O2

Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2.

mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05

Vậy trong T phải có KOH.

Điều này có nghĩa là trong dd Z đã không còn ion của hai kim loại Cu và Fe.

Gọi số mol Fe và Cu là x, y thì:

56x + 64y = 11,6

80x + 80y = 16 (khối lượng hai oxit)

=> x = 0,15

y = 0,05

2) Gọi số mol KNO3 và KOH dư là a, b thì:

a + b = 0,5 (bảo toàn nguyên tố K)

85a + 56b = 41,05 (khối lượng sau khi nhiệt phân)

=> a = 0,45 ( = nKOH phản ứng); b = 0,05

Nếu HNO3 dư, vậy thì Fe sẽ trở thành Fe3+. Vậy số mol KOH phản ứng > 0,15.3 = 0,45 mol => vô lí

Vậy HNO3 hết.

Gọi số mol Fe2+, Fe3+ trong dd X là c, d thì: c + d = 0,15 (bảo toàn Fe)

Fe2+ + 2OH- -----> Fe(OH)2 và Fe3+ + 3OH- -----> Fe(OH)3

2c + 3d = 0,45 - 0,05.2 ( =nKOH - nCu2+)

=> c = 0,1; d = 0,05
 

Huyền Lion

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
60
185
56
Hà Tĩnh
THCS Bình Thịnh
phần có số 3 hả
cái đó mình làm thừa. vì mình có đề giống bạn nhưng có thêm câu số 3 bạn à
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,265
1,049
29
sao phần b lại có tir lệ mol 2 khí là 3: 2 ?

phần có số 3 hả
cái đó mình làm thừa. vì mình có đề giống bạn nhưng có thêm câu số 3 bạn à

Giải lãi câu 2, không có dử kiện tỉ lệ mol hai khí = 3:2


dd X : Fe(NO3)2 0,1 mol, Fe(OH)3 0,05 mol, mol Cu(NO3)2 0,05 ==> mol NO3 trong X = mol kim loại nhường = 2*0,1 + 3*0,05 + 2*0,05 = 0,45
mol HNO3 dùng = mol NO3 dùng = 87,5*0,504/63 = 0,7
Vì Fe, Cu là kim loại trung bình và yếu ==> hh B là NO x mol và NO2 y mol ==> mol B = mol N trong B = x + y = 0,7 - 0,45 = 0,25
Bảo toàn mol e : 3x + y = 0,45
mol B = x + y = 0,25 ===> x = 0,15 và y là 0,1 ==> khối lương mỗi khí
 
Top Bottom