Hóa Bài tập hóa 8

O

o0honeybaby0o

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[Hoá 8]Pro hoá cùng vào xem nhe!!!!!!

Mình vừa mới tìm được một bài hoá hơi bị kul, nhưng moà khó wéa!!:-SS Hum ni, mình post lên diễn đàn, mọi người cùng xem nhớ!:)>-

"Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 rắn nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa trắng G. Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất. Viết các phương trình xảy ra."
 
Last edited by a moderator:
Z

zero_flyer

Mình vừa mới tìm được một bài hoá hơi bị kul, nhưng moà khó wéa!!:-SS Hum ni, mình post lên diễn đàn, mọi người cùng xem nhớ!:)>-

"Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với rắn nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch thu được kết tủa D và dung dịch E. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư, được hỗn hợp kết tủa trắng G. Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất. Viết các phương trình xảy ra."

chỉ mang tính chất tham khảo, ^^
Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A(CO,CO2)
Cho A tác dụng với rắn nung nóng(Fe_2O_3)
khí B ( CO, CO2)
rắn C (Fe)
Cho B tác dụng với dung dịch ( Ca(OH)2
kết tủa D (CaCO3)
dung dịch E (Ca(HCO_3)2)
Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí (H2)
dung dịch F ( FeCl2)
kết tủa trắng G (Fe(OH)2
Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất(Fe2O3
kết quả đó, giờ thì viết phương trình đi nào



chỉ mang tính chất tham khảo, ^^
Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A(CO,CO2)
Cho A tác dụng với rắn nung nóng(Fe_2O_3)
khí B ( CO, CO2)
rắn C (Fe)
Cho B tác dụng với dung dịch ( Ca(OH)2
kết tủa D (CaCO3)
dung dịch E (Ca(HCO_3)2)
Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí (H2)
dung dịch F ( FeCl2)
kết tủa trắng G (Fe(OH)2
Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất(Fe2O3
kết quả đó, giờ thì viết phương trình đi nào

giờ thì viết phương trình đây
[tex]C+O_2 => CO_2 [/tex]
[tex]C+CO_2 => 2CO[/tex]
[tex]3CO+Fe_2O_3 => 2Fe + 3CO_2[/tex]
[tex]CO_2 + Ca(OH)_2 => CaCO_3 + H_2O[/tex]
[tex]2CO_2 + Ca(OH)_2 => Ca(HCO_3)_2 [/tex]
[tex]2NaOH + Ca(HCO_3)_2 => CaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O [/tex]
[tex]Fe+ 2HCl => FeCl_2 + H_2 [/tex]
[tex]FeCl_2 + 2NaOH => Fe(OH)_2 + 2NaCl [/tex]
[tex]4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O => 4Fe(OH)_3+H_2[/tex]
[tex]2Fe(OH)_3 => Fe_2O_3 + 3H_2O [/tex]
 
Last edited by a moderator:
P

pedung94

đây là đề thi vào trường PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH(đề thi tuyển môn hoá học năm 2006-2007)

kái này chiếm (2 đ) trong đề
 

nhunghongbg

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng sáu 2015
2
0
16
chỉ mang tính chất tham khảo, ^^
Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp khí A(CO,CO2)
Cho A tác dụng với rắn nung nóng(Fe_2O_3)
khí B ( CO, CO2)
rắn C (Fe)
Cho B tác dụng với dung dịch ( Ca(OH)2
kết tủa D (CaCO3)
dung dịch E (Ca(HCO_3)2)
Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí (H2)
dung dịch F ( FeCl2)
kết tủa trắng G (Fe(OH)2
Nung G trong không khí được 1 oxit duy nhất(Fe2O3
kết quả đó, giờ thì viết phương trình đi nào




giờ thì viết phương trình đây
[tex]C+O_2 => CO_2 [/tex]
[tex]C+CO_2 => 2CO[/tex]
[tex]3CO+Fe_2O_3 => 2Fe + 3CO_2[/tex]
[tex]CO_2 + Ca(OH)_2 => CaCO_3 + H_2O[/tex]
[tex]2CO_2 + Ca(OH)_2 => Ca(HCO_3)_2 [/tex]
[tex]2NaOH + Ca(HCO_3)_2 => CaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O [/tex]
[tex]Fe+ 2HCl => FeCl_2 + H_2 [/tex]
[tex]FeCl_2 + 2NaOH => Fe(OH)_2 + 2NaCl [/tex]
[tex]4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O => 4Fe(OH)_3+H_2[/tex]
[tex]2Fe(OH)_3 => Fe_2O_3 + 3H_2O [/tex]


CO2+Ca(OH)2+H2O=>Ca(HCO3)2
 
Top Bottom