Toán 7 bài tập hình học

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 4: (3 điểm) Một vật chuyển động trên các cạnh hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng thời gian vật chuyển động trên bốn cạnh là 59 giây
Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có 0 A  20 , vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh: a) Tia AD là phân giác của góc BAC b) AM = BC
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
giúp tui với đi mà :(
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
4. Gọi độ dài cạnh hình vuông là x (m) (đk: x>0)
thời gian vật chuyển động trên hai cạnh đầu là : 2x5\frac{2x}{5} (s)
thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ ba là : x4\frac{x}{4} (s)
thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ tư là : x3\frac{x}{3} (s)
vì tổng thời gian là 59s nên ta có pt : x5+x4+x3=59\frac{x}{5} + \frac{x}{4} + \frac{x}{3} = 59
giải phương trình ta được x = 60
=> cạnh của hình vuông đó là 60m
5.
Dễ thấy ΔADM=ΔADC(ccc)\Delta ADM=\Delta ADC (c-c-c)
=> DAB^=DAC^\widehat{DAB} = \widehat{DAC}
Do đó : DAB^=10\widehat{DAB} = 10^{\circ}
b) Ta có: ΔABC\Delta ABC cân tại A
A^=20\widehat{A} = 20^{\circ} (gt) => ABC^=80\widehat{ABC} = 80^{\circ}
Từ đây suy ra: ΔBCD\Delta BCD nên DBC^=60\widehat{DBC} = 60^{\circ}
Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC => ABD^=20\widehat{ABD}= 20^{\circ}
Tia BM là phân giác của góc ABD^\widehat{ABD}
nên ABM^=10\widehat{ABM} = 10^{\circ}
Ta có:
AB là cạnh chung
BAM^=ABD^(=20)\widehat{BAM} = \widehat{ABD} (=20^{\circ})
ABM^=DAB^\widehat{ABM} = \widehat{DAB}
Vậy ΔABM=ΔBAD\Delta ABM=\Delta BAD
=> AM=BBD mà BD = BC (gt)
nên AM = BC (dpcm)
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
4. Gọi độ dài cạnh hình vuông là x (m) (đk: x>0)
thời gian vật chuyển động trên hai cạnh đầu là : 2x5\frac{2x}{5} (s)
thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ ba là : x4\frac{x}{4} (s)
thời gian vật chuyển động trên cạnh thứ tư là : x3\frac{x}{3} (s)
vì tổng thời gian là 59s nên ta có pt : x5+x4+x3=59\frac{x}{5} + \frac{x}{4} + \frac{x}{3} = 59
giải phương trình ta được x = 60
=> cạnh của hình vuông đó là 60m
5.
Dễ thấy ΔADM=ΔADC(ccc)\Delta ADM=\Delta ADC (c-c-c)
=> DAB^=DAC^\widehat{DAB} = \widehat{DAC}
Do đó : DAB^=10\widehat{DAB} = 10^{\circ}
b) Ta có: ΔABC\Delta ABC cân tại A
A^=20\widehat{A} = 20^{\circ} (gt) => ABC^=80\widehat{ABC} = 80^{\circ}
Từ đây suy ra: ΔBCD\Delta BCD nên DBC^=60\widehat{DBC} = 60^{\circ}
Tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC => ABD^=20\widehat{ABD}= 20^{\circ}
Tia BM là phân giác của góc ABD^\widehat{ABD}
nên ABM^=10\widehat{ABM} = 10^{\circ}
Ta có:
AB là cạnh chung
BAM^=ABD^(=20)\widehat{BAM} = \widehat{ABD} (=20^{\circ})
ABM^=DAB^\widehat{ABM} = \widehat{DAB}
Vậy ΔABM=ΔBAD\Delta ABM=\Delta BAD
=> AM=BBD mà BD = BC (gt)
nên AM = BC (dpcm)

thank sờ kiu
 
Top Bottom