bài tập hay nhờ các bạn

L

loi_con_hua

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Khi electron ở quỹ đạo dừng n thì NL của nguyên tử hidro dc xác dịnh bởi công thức En=-13,6/n^2 (eV).Kích thích cho nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái khích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 25 lần .Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó,tỷ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là:
A.384/9 B.125/12 C.1250/27 D.400/9
Bài 2:Một chất điểm dddh trên trục Ox vơi biên độ A=10 (cm),cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,15 (s) thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng.Tại thời điểm nào đó vật có Động năng Wd và thế năng Wt.Sau một khoảng thời gian ngắn nhất là t1, động năng của vật tăng lên 3 lần ,thế năng của vật giảm đi 3 lần .Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian t1 là:
A.73,2 (cm/s) B.72,3(cm/s) C.7,32(m/s) D.7,23(m/s)
 
A

ahcanh95

Câu 2: bảo toàn năng lượng ban đầu: W = Wd + Wt

sau: W = 3.Wd + Wt/3 => thời điểm ban đầu: Wd = 1/3 Wt => vậ ở li độ: x = căn 3.A/2

sau đó thế năng giảm 3 => li độ giảm căn 3 => li độ = A/2

A = 10 & T = 0,6

tốc độ trung bình = 10 .( căn 3 / 2 - 1/2 ) / ( 0,6 / 12 ) = 73,2


:khi (193)::khi (193)::khi (193)::khi (193)::khi (193):
 
H

hoathuytinh16021995

Câu 2: bảo toàn năng lượng ban đầu: W = Wd + Wt

sau: W = 3.Wd + Wt/3 => thời điểm ban đầu: Wd = 1/3 Wt => vậ ở li độ: x = căn 3.A/2

sau đó thế năng giảm 3 => li độ giảm căn 3 => li độ = A/2

A = 10 & T = 0,6

tốc độ trung bình = 10 .( căn 3 / 2 - 1/2 ) / ( 0,6 / 12 ) = 73,2
cậu xem cái chỗ đó nhé!
áp dụng công thức :
có: Et = n E đ
=> x= +-( A / sqrt { n+1})
nên x = + - A /sqrt{2}
vì động năng bằng thế năng mà!
 
L

loi_con_hua

Còn bài tập đầu tiên tớ đọc mà không hiểu gì mọi người giúp mình với
 
H

hoangtucaula

bài 1. tớ ra 128/3. tớ hiểu là bức xạ lamda ứng với năng lượng chuyển từ mức 5 về 4 và mức 5 về 1 thôi
 
K

kino_123

đặt 1 hiệu điện thế U=220.2^0.5cos100t vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. đoạn mạch AM gồm điện trở và tụ điện, đoạn MB chỉ có tụ điện. biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn AM bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn MB và độ lệch pha về điện áp giữa 2 đoạn mạch trên là 2/3. điện áp hiệu dụng của đoạn MA là:
a/220.2^0.5 V b/220/3^0.5 V
c/220V d/110 V
các bạn giúp mình với!
 
D

dxh94

:D:D:D:D

sao trong AM & MB ko có cuộn cảm , toàn tụ thế kia thì sao độ lệch pha là 2pi/3
 
L

lingbi

đặt 1 hiệu điện thế U=220.2^0.5cos100t vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. đoạn mạch AM gồm điện trở và tụ điện, đoạn MB chỉ có tụ điện. biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn AM bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn MB và độ lệch pha về điện áp giữa 2 đoạn mạch trên là 2/3. điện áp hiệu dụng của đoạn MA là:
a/220.2^0.5 V b/220/3^0.5 V
c/220V d/110 V
các bạn giúp mình với!

bạn coi lại đề đi.hình như b chép sai.trog đoạn mạch co xuất hiện cuộn cảm chỗ nào đâu
 
L

lingbi

đặt 1 hiệu điện thế U=220.2^0.5cos100t vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. đoạn mạch AM gồm điện trở và tụ điện, đoạn MB chỉ có tụ điện. biết điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn AM bằng điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn MB và độ lệch pha về điện áp giữa 2 đoạn mạch trên là 2/3. điện áp hiệu dụng của đoạn MA là:
a/220.2^0.5 V b/220/3^0.5 V
c/220V d/110 V
các bạn giúp mình với!

đề chép sai rui bạn.cuộn cảm nối ở đâu?? Và độ lệch pha là 2/3 hay 2pi/3?
 
Top Bottom