L
love_superjunior
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Đun 6,601 gam hỗn hợp A của natri clorua,kali clorua và amoni clorua đến khối lượng không đổi.Chất rắn còn lại nặng 7,561gam, được hòa tan trong nước thành 1 lít dung dịch.Người ta thấy 2mldung dịch phản ứng vừa đủ với 15,11ml dung dịch bạc natri 0,2M. Tính % khối lượng của Na,K,N,H và Cl trong hỗn hợp.
Bài 2: Người ta có thể điều chế Cl2 bằng cách cho HCl đặc,dư tác dụng của m1 gam MnO2,m2 gam KMnO4, m3 gam KClO3,m4 gam K2Cr2O7
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Để lượng Cl2 thu được ở các trường hợp đếu bằng nhau thì tỷ lệ :m1:m2:m3:m4 sẽ phải như thế nào
c, Nếu m1=m2=m3=m4 thì trường hợp nào thu được nhiều Cl2 nhất, trường hợp nào thu được Cl2 ít nhất (không cần tính toán , sử dụng kết quả ở câu b)
Bài 3: Một hỗn hợp A gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2. Cho 54,7gam hỗn hợp A tác dụng với 600gam dung dịch AgNO3 2M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho 22,4gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. Cho NaOHduw vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt đọ cao thu được 24 gam chất rắn.
a,Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A?
b, Viết phương trình phản ứng, tính lượng kết tủa B, chất rắn F. (Fe+AgNO3 tạo ra Fe(NO3)2)
Bài 4: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng hết 3,36 lít hidro. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch axit clohidric thấy thoát ra 2,24 lít khí hidro (các khí đều đo ở đktc)
Hãy xác định công thức phân tử của oxit kim loại nói trên.
Bài 5:Cho 500 gam dung dịch A (gồm BaCl2 và MgCl2 trong nươc) phản ứng với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M (dư), thì thu được 11,65gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu được 16,77 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch A.
Bài 6: Cho 33,55g hỗn hợp AClOx và AClOy vào bìng kin có thể tích 5,6lits. Nung bình để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B( chỉ có muối ACl) và một khí duy nhất, sau khi đưa về O độC thì p=3atm. Hòa tan hết B vào nước dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo được 43,05g kết tủa.
Xác định kim loại A.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 6,3425g hỗn hợp muối NaCl,KCl vào nước rồi thêm vào đó100ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng lọc tách kết tủa A và dung dịch B. Cho 2gam Mg vào dung dịch B, sau phản ứng kết thúc, lọc tách riêng kết tủa C và dung dịch D. Cho kết tủa C vào dung dịch HCl loãng dư. Sau phản ứng ấy khối lượng của C bị giảm. Thêm NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 0,3gam chất rắn E.
a, Viết phương trình phản ưng xảy ra.
b, Tính khối lượng các kết tủa A,C.
c, Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 8: Thả một viên bi Sắt nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính viên bi chỉ còn lại 1/2 thì thấy khí ngừng thoát ra.
a. Tính nồng đọ mol/l của dung dịch axit.
b. Cần thêm tiếp bao nhiêu ml dung dịch axit nói trên để cho đường kính của viên bi còn lại là 1/4. Cho rằng viên bi bị ăn mòn về mọi hướng là đều nhau.
Bài 9:
1. Thả một viên bi bằng sắt kim loại nặng 7 g vào 250ml dung dịch HCl (dung dịch B). Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt không tan.
a. Nếu cho m g sắt trên vào dung dịch H2SO4 có khối lượng là 122,5 g nồng độ 20%, sau một lúc khi dung dịch H2SO4 còn nồng độ là 15,2% thì lấy miếng sắt ra, Lau khô cân lại thấy nó có khối lượng là 1,4 g. Tìm nồng độ mol/l cảu dung dịch B?
b. Nếu để m gam sắt trên trong không khí ẩm thì sau một lúc cân lại thấy khối lượng của nó tăng thêm 0,024 g. Tính % khối lượng sắt còn lại không bị oxi hóa thành oxit?
2. Thả một viên bi bằng sắt nặng 5,6 g vào 164,3 ml dung dịch HCl 1M. Hỏi sau khi khí ngừng thoát ra, thì bán kính viên bi còn lại bằng bao nhiêu % bán kính viên bi lúc đầu. Giả sử viên bi bị mòn đều ở mọi phía.
Bài 10: trộn V1 lít dung dịch HCl (A) chứa 9,125 g và V2 lít dung dịch HCl (B) chứa 5,475 g được dung dịch HCl (C) 0,2M.
a. Tính nồng độ CM của dung dịch A và dung dịch B? Biế rằng hiệu số nồng độ mol/l của hai dung dịch là 0,4 mol/l.
b. Láy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với AgNO3 (dư) tính lượng kết tủa thu được.
Các bạn giải chi tiết hộ mk với nhé...
Bài 2: Người ta có thể điều chế Cl2 bằng cách cho HCl đặc,dư tác dụng của m1 gam MnO2,m2 gam KMnO4, m3 gam KClO3,m4 gam K2Cr2O7
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b, Để lượng Cl2 thu được ở các trường hợp đếu bằng nhau thì tỷ lệ :m1:m2:m3:m4 sẽ phải như thế nào
c, Nếu m1=m2=m3=m4 thì trường hợp nào thu được nhiều Cl2 nhất, trường hợp nào thu được Cl2 ít nhất (không cần tính toán , sử dụng kết quả ở câu b)
Bài 3: Một hỗn hợp A gồm 3 muối BaCl2, KCl, MgCl2. Cho 54,7gam hỗn hợp A tác dụng với 600gam dung dịch AgNO3 2M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, cho 22,4gam bột sắt vào dung dịch D, sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2. Cho NaOHduw vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt đọ cao thu được 24 gam chất rắn.
a,Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A?
b, Viết phương trình phản ứng, tính lượng kết tủa B, chất rắn F. (Fe+AgNO3 tạo ra Fe(NO3)2)
Bài 4: Để khử hoàn toàn 8 gam oxit của một kim loại cần dùng hết 3,36 lít hidro. Hòa tan hết lượng kim loại thu được vào dung dịch axit clohidric thấy thoát ra 2,24 lít khí hidro (các khí đều đo ở đktc)
Hãy xác định công thức phân tử của oxit kim loại nói trên.
Bài 5:Cho 500 gam dung dịch A (gồm BaCl2 và MgCl2 trong nươc) phản ứng với 120ml dung dịch Na2SO4 0,5M (dư), thì thu được 11,65gam kết tủa. Đem phần dung dịch cô cạn thì thu được 16,77 gam hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch A.
Bài 6: Cho 33,55g hỗn hợp AClOx và AClOy vào bìng kin có thể tích 5,6lits. Nung bình để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B( chỉ có muối ACl) và một khí duy nhất, sau khi đưa về O độC thì p=3atm. Hòa tan hết B vào nước dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo được 43,05g kết tủa.
Xác định kim loại A.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 6,3425g hỗn hợp muối NaCl,KCl vào nước rồi thêm vào đó100ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng lọc tách kết tủa A và dung dịch B. Cho 2gam Mg vào dung dịch B, sau phản ứng kết thúc, lọc tách riêng kết tủa C và dung dịch D. Cho kết tủa C vào dung dịch HCl loãng dư. Sau phản ứng ấy khối lượng của C bị giảm. Thêm NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 0,3gam chất rắn E.
a, Viết phương trình phản ưng xảy ra.
b, Tính khối lượng các kết tủa A,C.
c, Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 8: Thả một viên bi Sắt nặng 5,6gam vào 200ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi đường kính viên bi chỉ còn lại 1/2 thì thấy khí ngừng thoát ra.
a. Tính nồng đọ mol/l của dung dịch axit.
b. Cần thêm tiếp bao nhiêu ml dung dịch axit nói trên để cho đường kính của viên bi còn lại là 1/4. Cho rằng viên bi bị ăn mòn về mọi hướng là đều nhau.
Bài 9:
1. Thả một viên bi bằng sắt kim loại nặng 7 g vào 250ml dung dịch HCl (dung dịch B). Sau khi kết thúc phản ứng, thấy còn lại m gam sắt không tan.
a. Nếu cho m g sắt trên vào dung dịch H2SO4 có khối lượng là 122,5 g nồng độ 20%, sau một lúc khi dung dịch H2SO4 còn nồng độ là 15,2% thì lấy miếng sắt ra, Lau khô cân lại thấy nó có khối lượng là 1,4 g. Tìm nồng độ mol/l cảu dung dịch B?
b. Nếu để m gam sắt trên trong không khí ẩm thì sau một lúc cân lại thấy khối lượng của nó tăng thêm 0,024 g. Tính % khối lượng sắt còn lại không bị oxi hóa thành oxit?
2. Thả một viên bi bằng sắt nặng 5,6 g vào 164,3 ml dung dịch HCl 1M. Hỏi sau khi khí ngừng thoát ra, thì bán kính viên bi còn lại bằng bao nhiêu % bán kính viên bi lúc đầu. Giả sử viên bi bị mòn đều ở mọi phía.
Bài 10: trộn V1 lít dung dịch HCl (A) chứa 9,125 g và V2 lít dung dịch HCl (B) chứa 5,475 g được dung dịch HCl (C) 0,2M.
a. Tính nồng độ CM của dung dịch A và dung dịch B? Biế rằng hiệu số nồng độ mol/l của hai dung dịch là 0,4 mol/l.
b. Láy 1/10 dung dịch C cho tác dụng với AgNO3 (dư) tính lượng kết tủa thu được.
Các bạn giải chi tiết hộ mk với nhé...