bài tập Fe

T

tuylip_den

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài 1: Cho 5,87gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ mol tương ứng là 1:4 vào 200ml dung dịch Fe2(s04)3 0,1M thu kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam rắn khan. m có giá trị là?
Bài 2: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCL dư thu V lít khí H2(đktc). Để oxi hóa m gam cần V* lít CL2(đktc) Biết V+V*=7,84 lít. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2S04 19,6% thu dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là?
 
2

2f8

bài 1: Cho 5,87gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ mol tương ứng là 1:4 vào 200ml dung dịch Fe2(s04)3 0,1M thu kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu m gam rắn khan. m có giá trị là?
gọi số mol của hỗn hợp Ba và K là x mol
ta có tỉ lệ mol của Ba và K là 1: 4 <=>M = 137.x + 4x.39 = 293.x
=> x = 5,87/293 = 0,02 (mol)
khi cho BA và K +
Fe2(SO4)3, ta có các phản ứng
K + H_2O --> KOH + 1/2H2
0,02 --------->0,02(mol)
Ba + H_2O --->Ba(OH)_2 + H_2
0,02 ------------>0,02 (mol)
=> tống số mol OH^- = 0,06(mol)
3OH^- + Fe^3+ ---> Fe(OH)_3
0,06 ......0,02............0,02
Kết tủa thu được Fe(OH)3 và BaSO4 nhưng khi nung kết tủa thì chỉ có Fe(OH)3 bị nhiệt phân. --->Fe_2O_3
theo định luật bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,01 (mol)
=> mFe2O3 = 0,01 . 160 = 1,6 g

 
T

tung_ftu09


gọi số mol của hỗn hợp Ba và K là x mol
ta có tỉ lệ mol của Ba và K là 1: 4 <=>M = 137.x + 4x.39 = 293.x
=> x = 5,87/293 = 0,02 (mol)
khi cho BA và K +
Fe2(SO4)3, ta có các phản ứng
K + H_2O --> KOH + 1/2H2
0,02 --------->0,02(mol)
Ba + H_2O --->Ba(OH)_2 + H_2
0,02 ------------>0,02 (mol)
=> tống số mol OH^- = 0,06(mol)
3OH^- + Fe^3+ ---> Fe(OH)_3
0,06 ......0,02............0,02
Kết tủa thu được Fe(OH)3 và BaSO4 nhưng khi nung kết tủa thì chỉ có Fe(OH)3 bị nhiệt phân. --->Fe_2O_3
theo định luật bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,01 (mol)
=> mFe2O3 = 0,01 . 160 = 1,6 g

sai rồi nhé em
BaSO4 không bị nhiệt phân , nhưng nó vẫn là chất rắn , sao lại bỏ nó đi được :cool::cool::cool::cool:
 
Last edited by a moderator:
T

tung_ftu09

Bài 2: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCL dư thu V lít khí H2(đktc). Để oxi hóa m gam cần V* lít CL2(đktc) Biết V+V*=7,84 lít. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2S04 19,6% thu dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là?
Bảo toàn electron :
2m/56 = 2V/22,4 (1)
3m/56 = 2V*/22,4 (2)
(1) + (2) ==>m=7,84 (gam) ==> nFe=0,14mol
giả sử có 100gam dung dịch H2SO4 ==> nH2SO4=0,2mol
Ptpư:
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0,14(hết)<->0,2(dư)------->0,14--->0,14 ( mol)
( dung dịch H2SO4 này ta coi như loãng , vì dung dịch H2SO4 98% trở nên mới coi là đặc vả lại ở đây ko cho nhiệt độ )
bảo toàn khối lượng ==> dung dịch sau pư có m = 7,84 + 100 - 0,14*2=107,56gam
mFeSO4= 0,14*152=21,28(gam)===>C%FeSO4=19,78%
mH2SO4 dư= (0,2-0,14)*98=2,88(gam) ===>C%H2SO4=5,46%
 
L

levanbinh16

gọi số mol của hỗn hợp Ba và K là x mol
ta có tỉ lệ mol của Ba và K là 1: 4 <=>M = 137.x + 4x.39 = 293.x
=> x = 5,87/293 = 0,02 (mol)
khi cho BA và K + Fe2(SO4)3, ta có các phản ứng
K + H_2O --> KOH + 1/2H2
0,02 --------->0,02(mol)
Ba + H_2O --->Ba(OH)_2 + H_2
0,02 ------------>0,02 (mol)
=> tống số mol OH^- = 0,06(mol)
3OH^- + Fe^3+ ---> Fe(OH)_3
0,06 ......0,02............0,02
Kết tủa thu được Fe(OH)3 và BaSO4 nhưng khi nung kết tủa thì chỉ có Fe(OH)3 bị nhiệt phân. --->Fe_2O_3
theo định luật bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,01 (mol)
=> mFe2O3 = 0,01 . 160 = 1,6 g

giải sai rồi nhé theo tỉ lệ thì K phải là 0,08 => số mol [TEX]OH^- [/TEX]phải là 0,12 vừa đủ tác dụng với 0,04 mol [TEX]Fe^{3+}[/TEX]

vậy m g rắn khan là có 0,02 mol Fe2O3 và 0,02 mol BaSO4
 
Top Bottom