A
ang3l_l0v3_teen9x
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Bài 1: Một mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có C=10^-4/pi F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiêu điện thế ổn điịng u. Thay đổi giá trị R của biến trở ta thấy có hai giá trị R1 và R2 thì công suất của đoạn mạch là bằng nhau. Tính tích R1.R2 ?
A- 10 B-100 C-1000 D-10000
Bài 2: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u= 100[TEX]\sqrt{2}[/TEX]sin(100[TEX]\pi[/TEX]t) V, lúc đó ZL = 2 Zc và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR= 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A- 160V B-80V C-60V D-120
A- 10 B-100 C-1000 D-10000
Bài 2: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u= 100[TEX]\sqrt{2}[/TEX]sin(100[TEX]\pi[/TEX]t) V, lúc đó ZL = 2 Zc và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR= 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A- 160V B-80V C-60V D-120