Hóa 9 BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

Nguyễn Cao Trường

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng sáu 2019
365
58
61
Quảng Bình
Trường THCS Tiến Hoá
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Hoà tan hết 12 g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M ( hoá trị II không đổi ) vào 200 ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 l khí ( đktc ). Mặt khác hoà tan hết 3,6 g kim loại M vào 200 ml dung dịch H2SO4nồng độ 2M thì H2SO4 còn dư. Xác định kim loại M.
Bài 2 : Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5 g trong 500 g dung dịch AgNO3 4 %. Chỉ sau một lúc, người ta lấy vật ra cân thì thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm mất 85 %
a) Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô
b) Tính C% các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra.
 

Lindlar Catalyst

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng chín 2018
576
781
161
TP Hồ Chí Minh
Đại học sư phạm tphcm
1/nH2=6,72/22,4=0,3 mol
nHCl =0,2.3,5=0,7 mol
Gọi kim loại chung là R
R + 2HCl ------->RCl2 + H2
0,3---0,6----0,3----0,3 mol
Theo PT nHCl =2nH2
0,7 >< 2.0,3
=> HCl dư
R=12/0,3=40
<=> M<40 (*) {vì 40<56)
Mặt khác:
nH2SO4 = 0,4 mol
M + H2SO4------>MSO4 + H2
theo đb: nM<nH2SO4
M> 3,6/0,4
M>9
Vậy Suy ra: M là Mg (II) {vì 9<24<40}
 
Top Bottom