Bài tập định luật Ôm

X

xuanquynh97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:Cho mạch điện như hình vẽ, U=12V, $R_2=3\om$, $R_3=5\om$
a) Khi K mở, hiệu điện thế giữa C,D là 2V.Tim $R_1$
b) Khi K đóng, hiệu điện thế giữa C,D là 1V. Tìm $R_4$
i8dv6RRjKIjDLutloITSFhU8BOk3vHQRs0P64qBkzg=w1024-h470

Bài 2:
Cho mạch điện như hình. $R_4=R_2$
Nếu nối A và B với nguồn U=120V thì $I_3=2A$, $U_{CD}=30V$
Nếu nối C,D với nguồn $U'=120V$ thì $U'_{AB}=20V$
Tìm $R_1,R_2,R_3$
K0ftY3kTqBK3TT7xsZGDdoBTlACxYCh1yPzeoDKX5w=w1044-h479-no
 
C

conech123

Bài 1.

a) Khi k mở, hiệu điện thế giữa hai điểm C và D chính là U1 đấy.

Ta có [TEX]\frac{U_1}{U_{AB}} = \frac{R_1}{R_1+R_3}[/TEX]

Từ đó mà tính được [TEX]R_1[/TEX]

b) Có 2 trường hợp [TEX]U_{CD}= 1V [/TEX] hoặc [TEX]U_{DC} = 1V[/TEX]

[TEX]U_{DC} = U_1 - U_2[/TEX]

[TEX]U_{CD} = U_2 - U_1[/TEX]

[TEX]U_1 = \frac{R_1}{R_1 + R_3}U_{AB}[/TEX]

[TEX]U_2 = \frac{R_2}{R_2 + R_4}U_{AB}[/TEX]

Thay vào hai trường hợp để tìm ra 2 giá trị [TEX]R_4[/TEX].

Bài 2. Khi nối AB với nguồn, [TEX]U_{CD} = 30 V = U_3 \Rightarrow R_3 = \frac{U_{CD}}{I_3} = 15 \Omega[/TEX]

Lại có [TEX]I_2 = I_{23}, U_2 + U_{34} = U_{AB}[/TEX]

Mà [TEX]U_{34} = U_{CD}[/TEX]

Ta có ngay biểu thức [TEX]\frac{R_2}{R_2 + R_{34}} = \frac{U_2}{U_{AB}} = \frac{90}{120}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow R_2 = 3R_{34} = 3.\frac{R_3.R_4}{R_3 + R_4}[/TEX]

Thay [TEX]R_2 = R_4, R_3= =15 \Omega[/TEX] và tìm ra [TEX]R_2[/TEX]

Khi nối CD với nguồn, [TEX]U_1 = U_{AB}, I_1 = I_2[/TEX]

Ta cũng sẽ có [TEX]\frac{R_2}{R_2 + R_1} = \frac{U_{CD} - U_{AB}}{U_{CD}}[/TEX]

Từ đó tìm được [TEX]R_1[/TEX]
 
X

xuanquynh97

Bài 1.

a) Khi k mở, hiệu điện thế giữa hai điểm C và D chính là U1 đấy.

Ta có [TEX]\frac{U_1}{U_{AB}} = \frac{R_1}{R_1+R_3}[/TEX]

Từ đó mà tính được [TEX]R_1[/TEX]

b) Có 2 trường hợp [TEX]U_{CD}= 1V [/TEX] hoặc [TEX]U_{DC} = 1V[/TEX]

[TEX]U_{DC} = U_1 - U_2[/TEX]

[TEX]U_{CD} = U_2 - U_1[/TEX]

[TEX]U_1 = \frac{R_1}{R_1 + R_3}U_{AB}[/TEX]

[TEX]U_2 = \frac{R_2}{R_2 + R_4}U_{AB}[/TEX]

Thay vào hai trường hợp để tìm ra 2 giá trị [TEX]R_4[/TEX].

Bài 2. Khi nối AB với nguồn, [TEX]U_{CD} = 30 V = U_3 \Rightarrow R_3 = \frac{U_{CD}}{I_3} = 15 \Omega[/TEX]

Lại có [TEX]I_2 = I_{23}, U_2 + U_{34} = U_{AB}[/TEX]

Mà [TEX]U_{34} = U_{CD}[/TEX]

Ta có ngay biểu thức [TEX]\frac{R_2}{R_2 + R_{34}} = \frac{U_2}{U_{AB}} = \frac{90}{120}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow R_2 = 3R_{34} = 3.\frac{R_3.R_4}{R_3 + R_4}[/TEX]

Thay [TEX]R_2 = R_4, R_3= =15 \Omega[/TEX] và tìm ra [TEX]R_2[/TEX]

Khi nối CD với nguồn, [TEX]U_1 = U_{AB}, I_1 = I_2[/TEX]

Ta cũng sẽ có [TEX]\frac{R_2}{R_2 + R_1} = \frac{U_{CD} - U_{AB}}{U_{CD}}[/TEX]

Từ đó tìm được [TEX]R_1[/TEX]
Cho em hỏi bài 1 câu b làm sao biết U1 và U2 tính được theo biểu thức đó ah :D
Giải thích giùm em chỗ đó ạ
 
C

conech123

Cho em hỏi bài 1 câu b làm sao biết U1 và U2 tính được theo biểu thức đó ah :D
Giải thích giùm em chỗ đó ạ

À, [TEX]I_1 = I_3 = I_{13}[/TEX] (cường độ dòng điện chạy qua nhánh có 2 điện trở 1 - 3).

Mà [TEX]I_{13} = \frac{U_{AB}}{R_1+R_3}[/TEX]

[TEX]I_1 = \frac{U_1}{R_1}[/TEX]

Thay vào: [TEX]\frac{U_1}{R_1} = \frac{U_{AB}}{R_1+R_3} \Rightarrow U_1 = [/TEX]

Những biểu thức nhỏ như thế này rất quan trọng đấy em. Nắm được thì em sẽ dễ định hướng cách giải hơn.
 
X

xuanquynh97

À, [TEX]I_1 = I_3 = I_{13}[/TEX] (cường độ dòng điện chạy qua nhánh có 2 điện trở 1 - 3).

Mà [TEX]I_{13} = \frac{U_{AB}}{R_1+R_3}[/TEX]

[TEX]I_1 = \frac{U_1}{R_1}[/TEX]

Thay vào: [TEX]\frac{U_1}{R_1} = \frac{U_{AB}}{R_1+R_3} \Rightarrow U_1 = [/TEX]

Những biểu thức nhỏ như thế này rất quan trọng đấy em. Nắm được thì em sẽ dễ định hướng cách giải hơn.
À em hiểu rồi
Em chia 2 TH giống vậy xong rồi áp dụng định luật Ôm
 
Top Bottom