N
ngoisaomayman_2011
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 6: Điện phân 100 ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M với cường độ dòng điện là 1,93 A (H = 100 %). Thời gian điện phân để kết tủa hết Ag (t1), để kết tủa hết Ag và Cu (t2). Giá trị của t1và t2 lần lượt là:
A.500 s và 1000 s B. 1000s C. 500 s và 1200 s D. 500 s và 15
thầy ơi ở câu này đáp án đúg là A chứ ạ !!
Câu 10: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1 M với I = 3,86 A. Thời gian điện phân để thu được khối lượng kim loại bám lên catôt là 1,72 gam ?
Câu 12: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl2 0,08M. Cho dsau khi điện phân tác dụng
với AgNO3 dư thu đựoc 0,861 gam kết tủa. Khối lượng kim loại bám lên catôt và thể tích khí (đktc) thu được ở anot ?
Câu 16. Điện phân điện cực trơ 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có bọt khí thoát ra ở catot thì dừng, để yên dung dịch đến khi khối lượng catot không đổi thấy khối lượng so với khối lượng lúc đầu tăng 3,2g. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu khi chưa điện phân ?
A.500 s và 1000 s B. 1000s C. 500 s và 1200 s D. 500 s và 15
thầy ơi ở câu này đáp án đúg là A chứ ạ !!
Câu 10: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1 M với I = 3,86 A. Thời gian điện phân để thu được khối lượng kim loại bám lên catôt là 1,72 gam ?
Câu 12: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl2 0,08M. Cho dsau khi điện phân tác dụng
với AgNO3 dư thu đựoc 0,861 gam kết tủa. Khối lượng kim loại bám lên catôt và thể tích khí (đktc) thu được ở anot ?
Câu 16. Điện phân điện cực trơ 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có bọt khí thoát ra ở catot thì dừng, để yên dung dịch đến khi khối lượng catot không đổi thấy khối lượng so với khối lượng lúc đầu tăng 3,2g. Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu khi chưa điện phân ?
Last edited by a moderator: