Vật lí 9 Bài tập điện học dạng hỗn hợp

RiRichie

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng bảy 2018
2
1
6
Nghệ An
THPT Nam Đàn 2

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Cho mạch điện R1 nt [ (R2 nt R3) // (R4 nt R5 nt R6) ]
R1 = 4 ôm
R2 = 10 ôm, R3 = 20 ôm
R4 = 15 ôm, R5 = 10 ôm, R6 = 5 ôm
Tính R AB (điện trở tương đương toàn mạch)?
Tính U1, U2, U3, U4, U5, U6; I1, I3, I6?
Tính [tex]R_{456} = R_{4} + R_{5} + R_{6}[/tex] = 15 + 10 + 5 = 30 [tex](\Omega )[/tex]
[tex]R_{23} = R_{2} + R_{3} [/tex] = 10 + 20 = 30 [tex](\Omega )[/tex]
[tex]R_{23456} = \frac{R_{23}R_{456}}{R_{23} + R_{456}} = \frac{30.30}{30 + 30}[/tex] = 15 [tex](\Omega )[/tex]
[tex]R_{AB} = R_{23456} + R_{1}[/tex] = 4 + 15 = 19 [tex](\Omega )[/tex]


Còn việc tính các U và I thì không có HĐT nguồn sao tính được!
 
  • Like
Reactions: RiRichie

RiRichie

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng bảy 2018
2
1
6
Nghệ An
THPT Nam Đàn 2
Tính [tex]R_{456} = R_{4} + R_{5} + R_{6}[/tex] = 15 + 10 + 5 = 30 [tex](\Omega )[/tex]
[tex]R_{23} = R_{2} + R_{3} [/tex] = 10 + 20 = 30 [tex](\Omega )[/tex]
[tex]R_{23456} = \frac{R_{23}R_{456}}{R_{23} + R_{456}} = \frac{30.30}{30 + 30}[/tex] = 15 [tex](\Omega )[/tex]
[tex]R_{AB} = R_{23456} + R_{1}[/tex] = 4 + 15 = 19 [tex](\Omega )[/tex]


Còn việc tính các U và I thì không có HĐT nguồn sao tính được!
Đề ra nó là như vậy, biết làm sao được :)) chắc kết quả để dưới dạng tổng quát đi?
 
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Đề ra nó là như vậy, biết làm sao được :)) chắc kết quả để dưới dạng tổng quát đi?
Không thể bạn nhé!
Khi có U nguồn, ta tính I chạy qua cả mạch, [tex]I = \frac{U}{R_{AB}}[/tex]
Khi đó: [tex]I = I_{1} = I_{23456}[/tex]
Tính được: [tex]U_{1}, U_{23456} = U_{23} = U_{456}[/tex]
Tính tiếp [tex]I_{23} = I_{2} = I_{3}, I_{456} = I_{4} = I_{5} = I_{6}[/tex]
...
 
  • Like
Reactions: RiRichie
Top Bottom