bài tập điện chuyên lý

D

demlanh149

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Nhờ Thầy cô và các bạn giải giùm bài điện sau:
[/FONT]
[FONT=&quot]Đường đây dẫn diện gồm hai dây dẫn AC và BD nằm song song cạnh nhau. Các dây dẫn đồng chất, tiết diện đều và có điện trở suất là [/FONT]r[FONT=&quot]. Do lớp vỏ bọc cách điện tại các vị trí M, N trên đường dây bị hỏng nên coi như có một điện trở R nối vào hai điểm M, N trên đường dây dẫn như hình 2. Để phát hiện vị trí này, người ta thức hiện như sau:[/FONT]
-[FONT=&quot] Nối một nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu A, B của đường dây, hai đầu C, D để hở. Khi này cường độ dòng điện qua ampe kế mắc nối tiếp với nguồn là I1.[/FONT]
-[FONT=&quot]Vẫn nối nguồn điện U với A, B. Nối hai đầu C, D của đường dây với nhau. Cường độ dòng điện qua ampe kế mắc nối tiếp với nguồn là I2.[/FONT]
-[FONT=&quot] Chuyển nguồn điện U đến nối vào hai đầu C, D của đường dây, hai đầu A, B để hở. Cường độ dòng điện qua ampe kế mắc nối tiếp với nguồn là I3.[/FONT]
[FONT=&quot]Cho rằng ampe kế có điện trở rất nhỏ. Đặt AM = BN = x1, CM = DN = x2.[/FONT]
[FONT=&quot]a) [/FONT][FONT=&quot]Tính tỉ số x1/x2 theo I1, I2, I3.[/FONT]
[FONT=&quot]b) [/FONT][FONT=&quot]Nếu nối nguồn điện U với C, D và nối hai đầu A, B của đường dây với nhau, cường độ dòng điện qua ampe kế nối tiếp với nguồn là I4. Tính I4 theo I1, I2, I3.[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot] A 0--------------------M--------------------------------0 C
. [/FONT] |
. R
. |
B 0----------------N-------------------------0 D

R nằm giữa và nối M với N trong mạch điện
 
S

saodo_3

Đặt [TEX]R_{AM} = R_{BN} = R_1[/TEX]

[TEX]R_{MC} = R_{ND} = R_2 = k.R[/TEX]

Khi nối AB vào nguồn, mạch là R1 nt R nt R1.

[TEX]I_1 = \frac{U}{2R_1 + R} \Rightarrow\Rightarrow 2R_1 + R = \frac{U}{I_1}[/TEX] (1)

Nếu nối hai đầu CD lại, mạch thành: R1 nt R1 nt (R // R2)

[TEX]I_2 = \frac{U}{2R_1 + \frac{kR}{2+k}} \Rightarrow 2R_1 + \frac{kR}{2+k} = \frac{U}{I_2} [/TEX] (2)
Nối nguồn vào CD: Mạch thành R2 nt R2 nt R.

[TEX]I_3 = \frac{U}{(k+2)R} \Rightarrow (k+2)R = \frac{U}{I_3} [/TEX] (3)

Từ (1) và (2) được [TEX]R(1 - \frac{k}{2+k}) = U(\frac{2}{I_1} - \frac{1}{I_2})[/TEX]

Thay vào (3) chỉ còn lại ẩn k và 3 giá trị I.

Ta sẽ tính ra k. Khi này K là một hằng số đã biết. [TEX]R = \frac{R_2}{K}[/TEX]

Từ (1): [TEX]I_1 = \frac{U}{R_1 + 2\frac{R_2}{K}}[/TEX]

Từ (3): [TEX]I_3 = \frac{U}{(K+2)\frac{R_2}{K}}[/TEX]

Lập tỉ số sẽ ra được tỉ số R1 và R2.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom