Vật lí Bài tập Dao động cơ

anhhong09

Học sinh
Thành viên
21 Tháng tám 2014
110
0
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5 cm. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để tốc độ của
vật không vượt quá 20π cm/s là 2T/3. Chu kỳ dao động của vật bằng
A. 0,433 s B. 0,15 s C. 0,25 s D. 0,5 s


2
.Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 424\sqrt{2} cos( ωt+π/6)cm Trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian mà vật cách vị trí cân bằng không quá 222\sqrt{2} cm là 1/6 (s)
(Đề bài dùng cho câu 16,17)

Câu 16: Tại thời điểm t vật qua li độ x = 2 cm và đang giảm thì sau đó 3/5 (s) vật có vận tốc bằng
A. -229,7 cm/s B. 225,67 cm/s C. 15,67 cm/s D. -251,45 cm/s
Câu 17: Tại thời điểm t vạt có li độ x = –3 cm và đang tăng thì sau đó 4/11 (s) vật có gia tốc bằng
A. 4 B. 6,82 C. 12,15 D. -6,82
 

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
Bài 1:
Chưa có tên.png
Để tốc độ vật không vượt quá 20π (cm/s)20 \pi\ (cm/s) thì vật phải chuyển động ở gần biên (Phần được tô màu)
Tổng thời gian vật trên phần đường tròn được tô màu là 2T3\frac{2T}{3} => Tổng góc quét khi vật có tốc độ vật không vượt quá 20π (cm/s)20 \pi\ (cm/s)240o240^o
=> Góc α\alpha (được kí hiệu) là 60o60^o => Vật ở vị trí A2\frac{A}{2}
Sử dụng công thức liên hệ giữa x và v, ta có v=ωA32=20π\mid v \mid = \frac{\omega A \sqrt{3}}{2} = 20 \pi
=> ω=8π3(rad/s)\omega = \frac{8 \pi}{\sqrt{3}} (rad/s) => T=2πω=340,433 (s)T = \frac{2 \pi}{\omega} = \frac{\sqrt{3}}{4} \approx 0,433\ (s)

Bài 2:
Theo giả thiết, dễ dàng ta có: T3=16\frac{T}{3} = \frac{1}{6} => T=0,5 (s)T = 0,5\ (s) => ω=4π (rad/s)\omega = 4 \pi\ (rad/s)
=> vmax=162π (cm/s)v_{max} = 16 \sqrt{2} \pi\ (cm/s)
16:
Tại x = 2 và đang giảm thì φ=π4\varphi = \frac{\pi}{4} => Sau 0,6s thì φ=π4+0,6.4π=2,65π\varphi ' = \frac{\pi}{4} + 0,6.4 \pi = 2,65 \pi
=> x=Acosφ2,568 (cm)x = Acos \varphi ' \approx -2,568\ (cm); v > 0
Sử dụng công thức liên hệ giữa x và v, ta có v63,33 (cm/s)v \approx 63,33\ (cm/s)
17:
(tương tự)
 
  • Like
Reactions: anhhong09

anhhong09

Học sinh
Thành viên
21 Tháng tám 2014
110
0
21
Bài 1:
View attachment 3871
Để tốc độ vật không vượt quá 20π (cm/s)20 \pi\ (cm/s) thì vật phải chuyển động ở gần biên (Phần được tô màu)
Tổng thời gian vật trên phần đường tròn được tô màu là 2T3\frac{2T}{3} => Tổng góc quét khi vật có tốc độ vật không vượt quá 20π (cm/s)20 \pi\ (cm/s)240o240^o
=> Góc α\alpha (được kí hiệu) là 60o60^o => Vật ở vị trí A2\frac{A}{2}
Sử dụng công thức liên hệ giữa x và v, ta có v=ωA32=20π\mid v \mid = \frac{\omega A \sqrt{3}}{2} = 20 \pi
=> ω=8π3(rad/s)\omega = \frac{8 \pi}{\sqrt{3}} (rad/s) => T=2πω=340,433 (s)T = \frac{2 \pi}{\omega} = \frac{\sqrt{3}}{4} \approx 0,433\ (s)

Bài 2:
Theo giả thiết, dễ dàng ta có: T3=16\frac{T}{3} = \frac{1}{6} => T=0,5 (s)T = 0,5\ (s) => ω=4π (rad/s)\omega = 4 \pi\ (rad/s)
=> vmax=162π (cm/s)v_{max} = 16 \sqrt{2} \pi\ (cm/s)
16:
Tại x = 2 và đang giảm thì φ=π4\varphi = \frac{\pi}{4} => Sau 0,6s thì φ=π4+0,6.4π=2,65π\varphi ' = \frac{\pi}{4} + 0,6.4 \pi = 2,65 \pi
=> x=Acosφ2,568 (cm)x = Acos \varphi ' \approx -2,568\ (cm); v > 0
Sử dụng công thức liên hệ giữa x và v, ta có v63,33 (cm/s)v \approx 63,33\ (cm/s)
17:
(tương tự)
thank you
 
Top Bottom