K
kite_lovely
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 11:Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được
dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Câu 13:Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu
được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3
0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối
lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.
Câu 21:Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai
khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít
khí NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là
Câu 25:A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 10,94g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của A và B vào
nước được 100g dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl
–
có trong 50g dung dịch Y phải dùng dung dịch có chứa 10,2
gam AgNO3. Nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 12,44g B. 13,44g C. 14,33g D. 13,23g
dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Câu 13:Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A, thu
được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3
0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Khối lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là
A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.
Câu 20:Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối
lượng muối tạo thành là
A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.
Câu 21:Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai
khí không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.
a) Kim loại đó là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít
khí NO và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được số gam muối khan là
Câu 25:A, B là 2 kim loại thuộc nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 10,94g hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của A và B vào
nước được 100g dung dịch Y. Để kết tủa hết ion Cl
–
có trong 50g dung dịch Y phải dùng dung dịch có chứa 10,2
gam AgNO3. Nếu cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 dư, thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 12,44g B. 13,44g C. 14,33g D. 13,23g