Bài 2:
Nếu nối cuộn dây 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp điện trở R ,R=1(ôm) vào 2 cực của nguồn điện một chiều có SĐĐ ko đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dong điện không đổi I. Dùng nguồn này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=[TEX]2.10^-6[/TEX]F khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại thì ngắt tụ điện khỏi nguồn pồi nối với cuộn cảm L thành mạch dao động thì trong mạch có dđ điện từ với chu kỳ T=[TEX]pi.10^-6[/TEX]
và Io=8I. Giá trị của r=****************************?????????

A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 1,5
Giải:
Theo định luât ÔM ta có:
[TEX]\varepsilon [/TEX] = I.(r+1) => [TEX]I^2[/TEX] = [TEX]\frac{\varepsilon ^2}{(r+1)^2}[/TEX] (1)
Khi dùng nguồn này nạp đầy tụ thì hiệu điện thế giữa 2 đầu bản tụ lúc này chính là [TEX]\varepsilon [/TEX] (V)
Khi mắc tụ với cuộn cảm L thành mạch dao động thì theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[TEX]\varepsilon ^2[/TEX].C = L.[TEX]{I}_{o}^2[/TEX] (2)
Lại có T=2.[TEX]\Pi [/TEX].[TEX]\sqrt{LC}[/TEX]
=> L = [TEX]\frac{T^2}{4.\Pi ^2 .C}[/TEX] thay vào (2) ta có:
[TEX]\varepsilon ^2[/TEX].C = [TEX]\frac{T^2}{4.\Pi ^2 .C}[/TEX] . [TEX]{I}_{o}^2[/TEX]
<=> [TEX]\frac{\varepsilon ^2 .4.\Pi ^2 .C^2}{T^2}[/TEX] = [TEX]{I}_{o}^2[/TEX] (3)
Vì [TEX]{I}_{o}[/TEX] = 8.I nên [TEX]{I}_{o}^2[/TEX] = 64.[TEX]I^2[/TEX]
Vậy từ (1) và (3) và kêt quả trên ta có:
[TEX]\frac{4.\Pi ^2.C^2}{T^2}[/TEX] = [TEX]\frac{64}{(1+r)^2}[/TEX]
<=> 1,6.[TEX]10^{-11}[/TEX].[TEX]\Pi ^2[/TEX]. [TEX](1+r)^2[/TEX] = 64.[TEX]\Pi ^2[/TEX].[TEX]10^{-12}[/TEX]
<=> 1,6.10.[TEX](1+r)^2[/TEX] = 64
<=> r=1 (ôm) (thoả mãn) và r=-3 (ôm) (Loại)
Vậy đáp án là B. Bài này mà đề cho tụ chưa tích đầy điện mà đến 1 thời điểm t nào đó rút tụ ra thì khó lắm. Liên quan đến phần mạch RC lớp 11 !
