bài tập công suất hay đây;)

N

ndn111194

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

thử sức nha
Bài 1:
tín hiệu nhận được ở mặt đất từ một vệ tinh có cường độ là 1,1.10^-9 W/m2. Vùng phủ sóng có đường kính 1000KM. công suất phát sóng điện từ của anten trên vệ tinh là bao nhiêu???????:p

ndn111194
 
N

ndn111194

mình giải luôn nha
sóng điện từ là loại sóng phẳng nên năng lượng trải đều trên đường tròn tâm là nguồn, ta có cườngddoojddieenj trường
[TEX]I=\frac{E}{pi.t.r^2.}=\frac{P}{pi.r^2}[/TEX]
=> p=I.pi.r^2=860w
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-



http://www.youtube.com/watch?v=oZ_02KUd1YY
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

Bài 2:
Nếu nối cuộn dây 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp điện trở R ,R=1(ôm) vào 2 cực của nguồn điện một chiều có SĐĐ ko đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dong điện không đổi I. Dùng nguồn này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=[TEX]2.10^-6[/TEX]F khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại thì ngắt tụ điện khỏi nguồn pồi nối với cuộn cảm L thành mạch dao động thì trong mạch có dđ điện từ với chu kỳ T=[TEX]pi.10^-6[/TEX]
và Io=8I. Giá trị của r=****************************?????????:confused:
A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 1,5
làm thử nha các bạn;):)|
ndn111194​
 
T

tre_em_may_trang

Bài 2:
Nếu nối cuộn dây 2 đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp điện trở R ,R=1(ôm) vào 2 cực của nguồn điện một chiều có SĐĐ ko đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dong điện không đổi I. Dùng nguồn này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=[TEX]2.10^-6[/TEX]F khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại thì ngắt tụ điện khỏi nguồn pồi nối với cuộn cảm L thành mạch dao động thì trong mạch có dđ điện từ với chu kỳ T=[TEX]pi.10^-6[/TEX]
và Io=8I. Giá trị của r=****************************?????????:confused:
A. 0,5 B. 1 C. 2 D. 1,5
Giải:
Theo định luât ÔM ta có:
[TEX]\varepsilon [/TEX] = I.(r+1) => [TEX]I^2[/TEX] = [TEX]\frac{\varepsilon ^2}{(r+1)^2}[/TEX] (1)
Khi dùng nguồn này nạp đầy tụ thì hiệu điện thế giữa 2 đầu bản tụ lúc này chính là [TEX]\varepsilon [/TEX] (V)
Khi mắc tụ với cuộn cảm L thành mạch dao động thì theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[TEX]\varepsilon ^2[/TEX].C = L.[TEX]{I}_{o}^2[/TEX] (2)
Lại có T=2.[TEX]\Pi [/TEX].[TEX]\sqrt{LC}[/TEX]
=> L = [TEX]\frac{T^2}{4.\Pi ^2 .C}[/TEX] thay vào (2) ta có:
[TEX]\varepsilon ^2[/TEX].C = [TEX]\frac{T^2}{4.\Pi ^2 .C}[/TEX] . [TEX]{I}_{o}^2[/TEX]
<=> [TEX]\frac{\varepsilon ^2 .4.\Pi ^2 .C^2}{T^2}[/TEX] = [TEX]{I}_{o}^2[/TEX] (3)
Vì [TEX]{I}_{o}[/TEX] = 8.I nên [TEX]{I}_{o}^2[/TEX] = 64.[TEX]I^2[/TEX]
Vậy từ (1) và (3) và kêt quả trên ta có:
[TEX]\frac{4.\Pi ^2.C^2}{T^2}[/TEX] = [TEX]\frac{64}{(1+r)^2}[/TEX]
<=> 1,6.[TEX]10^{-11}[/TEX].[TEX]\Pi ^2[/TEX]. [TEX](1+r)^2[/TEX] = 64.[TEX]\Pi ^2[/TEX].[TEX]10^{-12}[/TEX]
<=> 1,6.10.[TEX](1+r)^2[/TEX] = 64
<=> r=1 (ôm) (thoả mãn) và r=-3 (ôm) (Loại)
Vậy đáp án là B. Bài này mà đề cho tụ chưa tích đầy điện mà đến 1 thời điểm t nào đó rút tụ ra thì khó lắm. Liên quan đến phần mạch RC lớp 11 !:D
 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

cách khác nè::::::::::::::::::::::::::::ngắn gọn;)
ta có [TEX]w=\frac{2pi}{T}[/TEX]=[TEX]2.10^6[/TEX]
[TEX]Qo=\frac{Io}{w}[/TEX]
[TEX]Uo=\frac{Qo}{C}=\frac{Io}{wC}=\frac{Io}{4}[/TEX] (chỗ này thay số vào thôi)
mà Io=8I => Uo=2I
ta có Uo=E=I(r+R)=2I\Leftrightarrowr=1 -->B
 
T

tre_em_may_trang

Cho cơ hệ lò xo lý tưởng có độ cừng K=100N/m. Được gắn chặt vào tường tại điểm Q, vật M=100g được gắn với lò xo bằng một mối hàn vật M đang đừng yên ở vị trí cb thì một vật m=50g cđ đều theo phương ngang với vận tốc Vo=2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dđđh bỏ qua ma sát giữa vật M với mp ngang.
a, viết ptdđ của hệ. chọn trục tọa độ theo phương cđ, gốc O tại vtcb, mốc to=0 khi bắt đầu va chạm
b, Sau một thời gian va chạm mối hàn gắn vật M với tường bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng t/g ngắn nhất bao nhiêu (tình từ t) mối hàn bị bật ra? Biết rằng kể từ thời điểm t mối hàn có thể chị được lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được lực kéo tối đa là 1N.
Giải:
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:
m.V=(m+M).V1
=> [TEX]\frac{m.V}{(m+M)}[/TEX] = V1 = [TEX]\frac{2}{3}[/TEX]
Theo Định luật bảo toàn cơ năng ta có:
(M+m).[TEX]V1^2[/TEX]=K.[TEX]A^2[/TEX]
=> A=0,026(m)
w=[TEX]\sqrt{\frac{K}{(M+m)}}[/TEX]=25,82 (rad/s)
Vậy Pt chuyển động của vật là x=0,026.cos(25,82.t - [TEX]\frac{\Pi }{2}[/TEX]) (m)
b, độ giãn tối đa của lò xo để mối hàn không bị bung ra là :
x=[TEX]\frac{F}{k}[/TEX] = 0,01 (m)
Chiếu lên hình tròn thì thời gian vật đi được là t=0,1632(s)
 
N

ndn111194

''Cho cơ hệ lò xo lý tưởng có độ cừng K=100N/m. Được gắn chặt vào tường tại điểm Q, vật M=100g được gắn với lò xo bằng một mối hàn vật M đang đừng yên ở vị trí cb thì một vật m=50g cđ đều theo phương ngang với vận tốc Vo=2m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và dđđh bỏ qua ma sát giữa vật M với mp ngang.
a, viết ptdđ của hệ. chọn trục tọa độ theo phương cđ, gốc O tại vtcb, mốc to=0 khi bắt đầu va chạm
b, Sau một thời gian va chạm mối hàn gắn vật M với tường bị lỏng dần, ở thời điểm t hệ vật đang ở vị trí lực nén của lò xo vào Q cực đại. Sau khoảng t/g ngắn nhất bao nhiêu (tình từ t) mối hàn bị bật ra? Biết rằng kể từ thời điểm t mối hàn có thể chị được lực nén tùy ý nhưng chỉ chịu được lực kéo tối đa là 1N.''



minh viết nhầm đề. M=200g cơ. sr nha.hihi
bạn chiu khó làm lại nha. mai mình post bài giải
 
T

tre_em_may_trang

Đây là bài của bạn chinhvm83:Bạn giải rồi so lời giải với mình nhé
Bài 1: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8(m/s^2) với dây dài 1(m) quả cầu con lắc có khối lượng 80(g).Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15(rad) trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ dao động 200(s) thì ngừng hẳn.Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc 0,15(rad). Biết 80% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa.công cần thiết để lên dây cót là?
A 183,8J B 133,5J C 113,2J D 193,4J
GIải:
Chù kì dao động của con lắc là T=2s
Số chu kì thực hiện được cho đến khi dừng lại là: N=200:2=100
Vậy độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là : [TEX]\Delta \varphi [/TEX] = 0,15:100 = 1,5.[TEX]10^{-3}[/TEX] (rad)
Vậy công của lực cản trong mỗi chu kì dao động là
[TEX]\Delta W[/TEX] = [TEX]\Delta \varphi [/TEX].l.m.g.([TEX]{\alpha }_{o}[/TEX] - [TEX]\Delta \varphi [/TEX]/2 ) = 1,75518.[TEX]10^{-4}[/TEX]
Gọi A là công của dây cót . Theo định luật bảo toàn cơ năng:
0,5.m.g.l.[TEX]{\alpha }_{o}^2[/TEX] + A.0,2 = 1,75518.[TEX]10^{-4}[/TEX].604800/2
<=>A=265 (J)
Chẳng hiểu mình sai chỗ nào nữa
 
N

ndn111194

làm thêm bài này nha
1 sợi dây đàn hồi căng đang, đang có sóng dừng ổn định. trên đây A là một điểm nút, B là bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, có AB=10cm. biết thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ dđ của phần tử B bằng biên độ tại pt C là 0,2s. v=?
A, 2 m/s B, 1m/s C, 0,25m/s D, o,5m/s
 
N

ndn111194

Giúp mình với nha
1 sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. trên đây A là một điểm nút, B là bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, có AB=10cm. biết thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ của ptử B bằng biên độ ptử tại C là 0,2s. V=?
A 2 m/s B 1 m/s C 0,25 m/s D 0,5 m/s
Giải

bước sóng:[tex]\lambda=10.4=40cm[/tex]
Biên tại C:[tex]A_C=A.cos(\frac{2\pi.5}{40})=\frac{A\sqrt{2}}{2}[/tex]
[tex]T=0,2.4=0,8s[/tex]
[tex]v=\frac{\lambda}{T}=0,5m/s[/tex] Chọn D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom