Bài tập CO

V

vanpersi94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&amp]Cho 24,32 gam hỗn hợp X gồm CuO, ZnO, FeO, Al2O3 tác dụng với khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 19,52 gam hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để phản ứng vừa đủ với lượng hỗn hợp X trên (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn).[/FONT]
[FONT=&amp]A.[/FONT][FONT=&amp] 1.20 lit.
B.
1,52 lit.
C.
1,32 lit
D.
1,60 lit. [/FONT]
 
M

mr.n.p.t

[FONT=&amp]Cho 24,32 gam hỗn hợp X gồm CuO, ZnO, FeO, Al2O3 tác dụng với khí CO (dư) ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 19,52 gam hỗn hợp chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần để phản ứng vừa đủ với lượng hỗn hợp X trên (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn).[/FONT]
[FONT=&amp]A.[/FONT][FONT=&amp] 1.20 lit.
B.
1,52 lit.
C.
1,32 lit
D.
1,60 lit. [/FONT]

Mình xin hướng dẫn bạn nhé:
- Khối lượng lúc sau giảm đi là do oxi nguyên tử trong oxit đã dược giải phóng => ta lấy kl oxit- kl kim loại = kl oxi ( oxi trong oxit ). Và ta có được số mol oxi (oxit)= số mol oxi (CO) = 0.3
-Tiếp đến mình dùng ĐLBT electron:
O(-4) + 4e -> O(0)
H(+1) + 2e -> H(0)

e( nhận ) = e( nhường )
Từ đó ta suy ra số mol H(+1) và tìm được thể tích.

Có gì sai xót xin thứ lỗi !
 
V

vanpersi94

Mình xin hướng dẫn bạn nhé:
- Khối lượng lúc sau giảm đi là do oxi nguyên tử trong oxit đã dược giải phóng => ta lấy kl oxit- kl kim loại = kl oxi ( oxi trong oxit ). Và ta có được số mol oxi (oxit)= số mol oxi (CO) = 0.3
-Tiếp đến mình dùng ĐLBT electron:
O(-4) + 4e -> O(0)
H(+1) + 2e -> H(0)

e( nhận ) = e( nhường )
Từ đó ta suy ra số mol H(+1) và tìm được thể tích.

Có gì sai xót xin thứ lỗi !
Nhưng trong này có Al2O3 đó bạn à, ko dễ thế đâu bạn :-SS:-SS:-SS
 
Top Bottom