Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Một lò xo có độ cứng 200 N/m được treo thẳng đứng : đầu trên gắn cố định với giá đỡ, đầu dưới gắn với quả cầu khối lượng 80 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 5,0 cm xuống phía dưới,sau đó thả nhẹ để nó chuyển động. Xác định vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng.
2. Từ A có độ cao AC = R = 3,6 m, người ta thả một vật rơi tự do.Cùng lúc đó, từ B cách C một đoạn h, người ta ném một vật khác ( với [tex]\underset{Vo}{\rightarrow}[/tex] hợp góc a so với phương ngang ) về phía vật 1.Tính Vo , a để khi gặp nhau thì chúng đang chuyển động. ( Lấy g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex] )
3. Một ống thủy tinh được cắm lộn ngược vào một chậu chứa thủy ngân, bên trong ống chứa 40 [tex]cm^{3}[/tex] không khí và một cột thủy ngân cao 8 cm so với mực thủy ngân trong chậu (Hình a). Người ta ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân cho tới khi mực thủy ngân ở bên trong và bên ngoài ống bằng nhau (Hình b). Tính thể tích của không khí còn lại bên trong ống thủy tinh. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg.
2. Từ A có độ cao AC = R = 3,6 m, người ta thả một vật rơi tự do.Cùng lúc đó, từ B cách C một đoạn h, người ta ném một vật khác ( với [tex]\underset{Vo}{\rightarrow}[/tex] hợp góc a so với phương ngang ) về phía vật 1.Tính Vo , a để khi gặp nhau thì chúng đang chuyển động. ( Lấy g = 10 [tex]m/s^{2}[/tex] )
3. Một ống thủy tinh được cắm lộn ngược vào một chậu chứa thủy ngân, bên trong ống chứa 40 [tex]cm^{3}[/tex] không khí và một cột thủy ngân cao 8 cm so với mực thủy ngân trong chậu (Hình a). Người ta ấn sâu ống thủy tinh vào thủy ngân cho tới khi mực thủy ngân ở bên trong và bên ngoài ống bằng nhau (Hình b). Tính thể tích của không khí còn lại bên trong ống thủy tinh. Biết áp suất khí quyển là 75 cmHg.
Last edited: