Bài tập axit cacboxylic

C

canmongtay

X là hỗn hợp 2 a.cacboxulic no, hở, phân tử mỗi axit chứa ko quá 2 nhóm COOH.Đốt cháy hoàn toàn 9.8gam X thu 11gam CO2, 3.6gam H2O. X gồm:



Mong các bạn giải dùm:D:D:D
Giúp bn như sau:
n(C02)=0,25(mol) n(H20)=0,2(mol)
[TEX]C(TB)=\frac{2.0,2}{0,25}= 1,6[/TEX]
Suy ra trong hỗn hợp có 1 axit là HC00H
Do n(C02)>n(H20) nên axit 2 chức còn lại sẽ là R(C00h)2 với n=n(C02)-n(H20)=0,05(mol)
+) Bảo toàn khối lượng suy ra n(O)=0,15(mol)
+) Bảo toàn nguyên tử O suy ran(O trong axit)=0,4(mol)
Vậy:
n(HC00H)=(0,4- 4.0,05):2=0,1(mol) (do có 2 nguyên tố 0)
m(R(C00H)2)=9,8-0,1.46=5,2
suy ra: M=5,2: 0,05=104
Vậy axit còn lại là CH2(C00H)2
Chúc học tốt!
 
M

masternhan123

Giúp bn như sau:
n(C02)=0,25(mol) n(H20)=0,2(mol)
[TEX]C(TB)=\frac{2.0,2}{0,25}= 1,6[/TEX]
Suy ra trong hỗn hợp có 1 axit là HC00H
Do n(C02)>n(H20) nên axit 2 chức còn lại sẽ là R(C00h)2 với n=n(C02)-n(H20)=0,05(mol)
+) Bảo toàn khối lượng suy ra n(O)=0,15(mol)
+) Bảo toàn nguyên tử O suy ran(O trong axit)=0,4(mol)
Vậy:
n(HC00H)=(0,4- 4.0,05):2=0,1(mol) (do có 2 nguyên tố 0)
m(R(C00H)2)=9,8-0,1.46=5,2
suy ra: M=5,2: 0,05=104
Vậy axit còn lại là CH2(C00H)2
Chúc học tốt!

Sao bạn pik [TEX]C(TB)=\frac{2.0,2}{0,25}= 1,6[/TEX]

Thân!!!!
 
C

canmongtay

Sao bạn pik [TEX]C(TB)=\frac{2.0,2}{0,25}= 1,6[/TEX]

Thân!!!!
Xin lỗi bn vì hum qua đi học về muộn, mình mệt nên k giải thick giúp bn dc.
Giờ mình giải thik như sau:
BTkl----> n(oxi)=0,15(mol)
Bt oxi---->2kn=0,4(mol)(*)
mà:[TEX]n_{CO_{2}} - n_{H_{2}O}=0,05=(k-1)n[/TEX]
---> k=4/3 là axit 1 chức và 2 chức
Có k=4/3 suy ra số C(TB)=5/3=1,667
Đến đây bn hiểu rùi chứ?
Với: n_ số mol hỗn hợp 2 axit và k_ độ bất bão hòa
Thêm nữa:
Tại sao lại có dc(*)? điều này bn nên để ý vì trong nhóm chức axit -C00H thì số nhóm chức=số k
P/s: Bài này khi làm cần sử dụng linh hoạt ứng dụng của độ bất bão hòa....như vậy bài toán sẽ dc giải quyết 1 cách tối ưu
Chúc học tốt!
 
Last edited by a moderator:
M

masternhan123

Xin lỗi bn vì hum qua đi học về muộn, mình mệt nên k giải thick giúp bn dc.
Giờ mình giải thik như sau:
BTkl----> n(oxi)=0,15(mol)
Bt oxi---->2kn=0,4(mol)(*)
mà:[TEX]n_{CO_{2}} - n_{H_{2}O}=0,05=(k-1)n[/TEX]
---> k=4/3 là axit 1 chức và 2 chức
Có k=4/3 suy ra số C(TB)=5/3=1,667
Đến đây bn hiểu rùi chứ?
Với: n_ số mol hỗn hợp 2 axit và k_ độ bất bão hòa
Thêm nữa:
Tại sao lại có dc(*)? điều này bn nên để ý vì trong nhóm chức axit -C00H thì số nhóm chức=số k
P/s: Bài này khi làm cần sử dụng linh hoạt ứng dụng của độ bất bão hòa....như vậy bài toán sẽ dc giải quyết 1 cách tối ưu
Chúc học tốt!

Mình lại ko hiểu đoạn :"
Bt oxi---->2kn=0,4(mol)(*)
mà:[TEX]n_{CO_{2}} - n_{H_{2}O}=0,05=(k-1)n[/TEX]
---> k=4/3 là axit 1 chức và 2 chức
Có k=4/3 suy ra số C(TB)=5/3=1,667
"
Mình học kém nên bạn bỏ qua cho:D:D:D
 
C

canmongtay



Mình lại ko hiểu đoạn :"
Bt oxi---->2kn=0,4(mol)(*)
mà:[TEX]n_{CO_{2}} - n_{H_{2}O}=0,05=(k-1)n[/TEX]
---> k=4/3 là axit 1 chức và 2 chức
Có k=4/3 suy ra số C(TB)=5/3=1,667
"

Mình học kém nên bạn bỏ qua cho:D:D:D

Haizz......mình đang ở trên trg, tranh thủ qua đây lát:D
Uk...có lẽ bn đọc sẽ k hiểu nếu như bn chưa học về độ bất bão hòa:
Thế này nhé cho bạn công thức này
Độ bất bão hòa k được tính theo công thức
[TEX]k=\frac{2S4+S3-S1+2}{2}[/TEX]
Trong đó:S1, S2,S3,S4 lần lượt là tổng số nguyên tử có hóa trị 1,2,3,4 tương ứng
Ví dụ trong CxHyOzNt sẽ có:
[TEX]k=\frac{2x+t-y+2}{2}[/TEX]
+) Dòng bôi đỏ đầu tiên
Như mình đã nói trong nhóm chức axit-C00H sẽ có số k =số nhóm chức
Có n(axit)=n(mol)
axit gồm (C00H)a nhóm chức, nhưng vì a=k nên Có thể coi(C00H)k(thực chất điều này là sai nhưng mình đặt z cho bn dễ hiểu)..Từ đây bảo toàn mol ng tố O sẽ có 2kn=0,4
+) Dòng bôi đỏ thứ 2
Trong hợp chất hữu cơ CxHyOz ta có:
[TEX]n(CxHyOz)=\frac{n(H20)-n(C02)}{1-k}[/TEX](*)
Dùng công thức này bn nhé
+) Dòng bôi đỏ thứ 3
Khi tìm dc k=4/3. Như t đã nói số k=số nhóm chức, giá trị k(TB)=4/3 tức sẽ có 1axit nhỏ có số nhóm chức <4/3 và chỉ có thể là 1., Một axit có số nhóm chức lớn hơn 4/3. Nhưng vì đề cho số nhóm chức <=2 nên axit còn lại có 2 nhóm chức
+) Dòng bôi đỏ thứ 4
Khi tìm dc k rùi bạn thay vào ct (*) sẽ tìm dc số mol của axit, từ đó
[TEX]C(TB)=\frac{n(C02)}{n(ax)}[/TEX]
Đến đây bn hiểu rùi chứ????
P/s: Cho hỏi có phải bn đang học lớp 11 ak?
 
Last edited by a moderator:
M

masternhan123

Học 11 bạn à (Bạn thấy học kém quá phải ko:)|:|:|)
Bây h mới biết 2 CT
[TEX]n(CxHyOz)=\frac{n(H20)-n(C02)}{1-k}[/TEX](*)


Nhưng dù sao cũng THANK bạn rất nhiều
 
Last edited by a moderator:
C

canmongtay

Hì, cho em thêm công thức này nữa( gọi z có dc k nhỉ:D)
[TEX] H(TB)=\frac{2n(H20)}{n(CxHyOz)}[/TEX]
 
M

masternhan123

Công thức đó đơn giản quá!!!
...........................
................................
 
Top Bottom