Bài tập amin cần giải dùm

P

pizz

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Cho 20 g hỗn hợp gồm 3 amino no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là gì?
2. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol a = n[tex]CO_2[/tex]:n[tex]H_20[/tex] biến đổi trong khoảng nào?
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

1. Cho 20 g hỗn hợp gồm 3 amino no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là gì?
2. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol a = n[tex]CO_2[/tex]:n[tex]H_20[/tex] biến đổi trong khoảng nào?

bài này có trong sách bài tập mà

ko có giải trg đó hả bạn
 
P

pizz

Ứ có cách giải! :( Điên cóa. Cậu bít giải nói mình đi! Thank nhá!
 
Last edited by a moderator:
S

soujii

1. Cho 20 g hỗn hợp gồm 3 amino no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là gì?

[TEX]n_{aminoax}=n_{NH2}=n_{HCl}=\frac{31,68-20}{36,5}=0,32 mol[/TEX]
công thức 3 amino ax là
NH2-R-COOH :x mol
NH2-R-CH2-COOH : 10x mol
NH2-R-CH2-CH2-COOH : 5x mol

[TEX]16x=0,32 \Rightarrow x=0,02[/TEX]
[TEX]m= 0,02(16+45+R)+10.0,02(16+45+14+R)+5.0,02(16+45+28+R)=20[/TEX]
R=
 
P

pizz

[TEX]n_{aminoax}=n_{NH2}=n_{HCl}=\frac{31,68-20}{36,5}=0,32 mol[/TEX]
công thức 3 amino ax là
NH2-R-COOH :x mol
NH2-R-CH2-COOH : 10x mol
NH2-R-CH2-CH2-COOH : 5x mol

[TEX]16x=0,32 \Rightarrow x=0,02[/TEX]
[TEX]m= 0,02(16+45+R)+10.0,02(16+45+14+R)+5.0,02(16+45+28+R)=20[/TEX]
R=
1. Gọi công thức 3 amino axit như trên là công nhận chúng đều là amin bậc 1. Như vậy có được không vậy?
2. Làm gì có chất nào là [tex]NH_2[/tex] đâu nhỉ, đưa số mol [tex]NH_2[/tex] vào đấy có tác dụng gì vậy, chưa hiểu ý bạn.
 
N

nhan9610

1. Gọi công thức 3 amino axit như trên là công nhận chúng đều là amin bậc 1. Như vậy có được không vậy?
không
nhưng trong bài này, đúng ra là đừng ghi gi hết, nên ghi là:
(R+45+16).x + (R+45+16+14).10x + (R+45+16+28).5x = 20
vậy thôi.
cũng may là theo chương trình ta sẽ thi TN, nếu thi tự luận, thì bài đó đã không được điểm tối đa rồi.
 
N

nhan9610

2. Làm gì có chất nào là [tex]NH_2[/tex] đâu nhỉ, đưa số mol [tex]NH_2[/tex] vào đấy có tác dụng gì vậy, chưa hiểu ý bạn.
bạn đó viết thiếu rồi đó pizz ah, ý bạn đó là số mol của nhóm -NH2 tác dụng đó
em chỉ cần hiểu đối với loại aminoaxit có 1 nhóm -NH2 thì nHCl tác dụng = naminoaxit tác dụng là được.
chúc em thành công.
 
P

phamhoangphu

bài tập

bài này giải như vầy nà:
dùng bảo toàn khối lượng tìm dc mol cùa HCl=0,32
đặt công thức trùng bình 3 amin, tìm dc n trung bình rồi thì
theo đề bài ta có:
n trung bình =[n+10*(n+1)+5*(n+2)]/16
tìm dc n thế vào 3 công thức sau:
CnH2n+3N , Cn+1H2n+3N , Cn+2H2n+3N
 
T

thienmai92

tiện thể bạn nào giúp mình giải bài này với, :
cho 0,1 mol C3H803N2 ( M=108) tác dụng với 0,2 mol NaOH thu dc 1 khí làm xanh quỳ ẩm và dd X, cô cạn X dc m(g) chất rắn . hỏi m (g) ??
 
O

oack

tiện thể bạn nào giúp mình giải bài này với, :
cho 0,1 mol C3H803N2 ( M=108) tác dụng với 0,2 mol NaOH thu dc 1 khí làm xanh quỳ ẩm và dd X, cô cạn X dc m(g) chất rắn . hỏi m (g) ??
hợp chất này no:--> khí bay ra chỉ có thể là [TEX]NH_3[/TEX]
[TEX]n_{N}=0,2[/TEX]
bảo toàn khối lượng:[TEX]m=15,4(g)[/TEX]
ế ko chắc chắn lắm ^^!
 
Top Bottom