Hóa 8 Nguyên tử

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
14
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành

Khanhtt_27

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng tám 2020
156
452
51
16
Bình Định
Trường THCS Mỹ Thành
Trong [tex]1,65.10^{22}[/tex] phân tử chất A có [tex]1,65.10^{22}[/tex] nguyên tử K
Mà theo đề bài, ta có:
Cứ 11 nguyên tử K thì tương ứng với 40 nguyên tử O.
Vậy [tex]1,65.10^{22}[/tex] nguyên tử K thì tương ứng tạo ra [tex]\dfrac{1,65.10^{22}.40}{11}[/tex] = [tex]6.10^{22}[/tex] nguyên tử O.
Mà cứ 2 nguyên tử O tạo ra 1 phân tử oxi ([tex]O_{2}[/tex]).
[tex]\Rightarrow[/tex] Số phân tử [tex]O_{2}[/tex] tạo ra là [tex]\dfrac{6.10^{22}}{2}[/tex] = [tex]3.10^{22}[/tex] phân tử.
 

gnghi.nd

Học sinh gương mẫu
Thành viên
3 Tháng chín 2020
467
5,735
451
Bến Tre
HMF
Trong [TEX]1,65*10^{22}[/TEX] phân tử chất A có [TEX]1,65*10^{22}[/TEX] nguyên tử K
Mà theo đề bài:
Cứ 11 nguyên tử K thì tương ứng với 40 nguyên tử O
Vậy 1,65.1022 nguyên tử K thì tương ứng tạo ra [TEX]\dfrac{1,65*10^{22}*40}{11}[/TEX] = 6*[TEX]10^{22}[/TEX] nguyên tử O
Mà cứ 2 nguyên tử O tạo ra 1 phân tử Oxi (O2)
=> Số phân tử [TEX]O_2[/TEX] tạo ra là [TEX]\dfrac{6*10^{22}}{2}[/TEX] = 3*[TEX]10^{22}[/TEX]
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Sau một hồi em ngẫm nghĩ lại thì thấy đề bài hơi có vấn đề về lí thuyết.
Cụm "nguyên tử KClO3" và cụm "nguyên tử O2" nghe thật lạ lẫm '-'
Đúng ra phải là "phân tử KClO3" và "phân tử O2" nhưng mấu chốt sao không đề cập tới "KMnO4"
==> Do đó em nghĩ đề bài đang nói tới "nguyên tử Kali" và "nguyên tử Oxi"
Hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 nhiệt phân hoàn toàn 1,65.10^22 phân tử trong A. Tính số phân tử khí O2 sinh ra. Biết trong A, cứ 11 nguyên tử KClO3 thì tương ứng với 40 nguyên tử O2
=> Sửa đề thành:

Hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 nhiệt phân hoàn toàn 1,65.10^22 phân tử trong A. Tính số phân tử khí O2 sinh ra. Biết trong A, cứ 11 nguyên tử Kali thì tương ứng với 40 nguyên tử Oxi.

Khi đó lời giải của bạn @Khanhtt_27 và bạn @Aww Pomme mới hoàn toàn hợp lý.
Trong [tex]1,65.10^{22}[/tex] phân tử chất A có [tex]1,65.10^{22}[/tex] nguyên tử K
Mà theo đề bài, ta có:
Cứ 11 nguyên tử K thì tương ứng với 40 nguyên tử O.
Vậy [tex]1,65.10^{22}[/tex] nguyên tử K thì tương ứng tạo ra [tex]\dfrac{1,65.10^{22}.40}{11}[/tex] = [tex]6.10^{22}[/tex] nguyên tử O.
Mà cứ 2 nguyên tử O tạo ra 1 phân tử oxi ([tex]O_{2}[/tex]).
[tex]\Rightarrow[/tex] Số phân tử [tex]O_{2}[/tex] tạo ra là [tex]\dfrac{6.10^{22}}{2}[/tex] = [tex]3.10^{22}[/tex] phân tử.
Trong [TEX]1,65*10^{22}[/TEX] phân tử chất A có [TEX]1,65*10^{22}[/TEX] nguyên tử K
Mà theo đề bài:
Cứ 11 nguyên tử K thì tương ứng với 40 nguyên tử O
Vậy 1,65.1022 nguyên tử K thì tương ứng tạo ra [TEX]\dfrac{1,65*10^{22}*40}{11}[/TEX] = 6*[TEX]10^{22}[/TEX] nguyên tử O
Mà cứ 2 nguyên tử O tạo ra 1 phân tử Oxi (O2)
=> Số phân tử [TEX]O_2[/TEX] tạo ra là [TEX]\dfrac{6*10^{22}}{2}[/TEX] = 3*[TEX]10^{22}[/TEX]
 
Top Bottom