

https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/15dcf0e0c1d68317?projector=1
https://mail.google.com/mail/u/0/#inbox/15dcf0e0c1d68317?projector=1
Last edited by a moderator:
nếu muốn đăng hình ảnh e click vào tải file đính kèm rồi chọn a ảnh cần đăng là đc
e bt r ak!nếu muốn đăng hình ảnh e click vào tải file đính kèm rồi chọn a ảnh cần đăng là đc
nếu muốn đăng hình ảnh e click vào tải file đính kèm rồi chọn a ảnh cần đăng là đc
Làm hết chỗ này chắc chết. Mk làm 1 vài bài còn nhường số còn lại cho mod lý khác :v
Đề bài dạng như vậy chắc chắn sẽ cho nhiệt dung riêng của nhôm ngay từ đầu.bài 11
(mal.cal+mn.cn)(t-tb)= cnđ.mnđ.(to-t1)+ mnđ.lamđa+ mnđ.cn.(tb-to)
(0,2.cal+ 0,5.4200).50=2100.m.5+m.540000+m.4200.10
bạn thấy đó vẫn còn 1 ẩn đó là cal xem lại đề nha nếu có c al thì thay vào rồi tính đi
Bổ sung: [tex]c_{Al}=880J/kgK[/tex] thay vào tính.
(0,2.880+0,5.4200).50=2100.m.5+m.540000+m.4200.10Đề bài dạng như vậy chắc chắn sẽ cho nhiệt dung riêng của nhôm ngay từ đầu.
Bổ sung: [tex]c_{Al}=880J/kgK[/tex] thay vào tính.
Làm hết chỗ này chắc chết. Mk làm 1 vài bài còn nhường số còn lại cho mod lý khác :v
Câu 1:
+ Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác. Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này là chuyển động cơ học.
+ Chuyển động cơ học có tính chất tương đối vì ta có thể chọn hệ quy chiếu tùy ý hay còn nói cách khác là nó phụ thuộc vào vật đc chọn làm mốc.
Câu 2:
[tex]v=\frac{S}{t} (km/h; m/s,...)[/tex]
Câu 3:
* Gọi 1/3 quãng đường là S có:
+ Thời gian vật đi hết S quãng đường đầu là: [tex]t=\frac{S}{v_1}[/tex]
+ Thời gian vật đi hết quãng đường 2S còn lại là $t'$
[tex]\Rightarrow v_2.\frac{t'}{2}+v_3.\frac{t'}{2}=2S\Rightarrow t'=\frac{4S}{v_2+v_3}[/tex]
+ Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
[tex]v_tb=\frac{3S}{t+t'}=\frac{3S}{\frac{S}{v_1}+\frac{4S}{v_2+v_3}}=\frac{3}{\frac{1}{v_1}+\frac{4}{v_2+v_3}}=...[/tex]
Thay giá trị $v_1,v_2,v_3$ vào ta thu đc kq.
Câu 7:
+ CT tính công cơ học: $A=F.s$
+ Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công vì được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 8:
*Minh họa bằng hình dưới.
View attachment 17601
*Xét áp xuất tại 2 điểm A và B bên dưới đáy của 2 nhánh bình thông nhau.
Có:
[tex]p_A=p_B\Leftrightarrow d_1.h_A=d_2.h_B\Leftrightarrow d_1.h_A=d_2.(h_A+h)\Rightarrow h_A=\frac{d_2.h}{d_1-d_2}[/tex]
[tex]\Rightarrow h_B=h+h_A=h+\frac{d_2.h}{d_1-d_2}[/tex]
Câu 10:
* Gọi $m_1, m_2$ lần lượt là khối lượng của vàng và bạc
+ Khi ngoài không khí:
[tex]P_0=10m=10(m_1+m_2)\Leftrightarrow P_1+P_2=3(1)[/tex]
+ Khi trong nước:
[tex]P=P_0-F_a=P_0-d_n(V_1+V_2)=P_0-d_n.(\frac{P_1}{d_1}+\frac{P_2}{d_2})[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 2,74=3-10000.(\frac{P_1}{193000}+\frac{P_2}{105000}) (2)[/tex]
Giải hệ PT (1); (2)
[tex]\Rightarrow \left\{\begin{matrix} P_1=2,4(N)\\ P_2=0,6(N) \end{matrix}\right.[/tex]
Câu 9 chưa giải mik làm nha
Hệ cân bằng =>
Aci=Atp
=> P1.h=Fk.l
=> Fk=30
[tex]Fk=\frac{P2}{2}[/tex]
=> P2
cái này tại phải học trước chương trình mk mình k bt lm s luôn á, thanks mấy bạn nha. k bt đăng mấy cái hình vẽ nên ms đăng luôn cái ảnhBài 4 :Hình như thiếu dữ kiện bạn ơi, câu a và b không biết chính xác điểm C và M nằm ở khoảng nào cả thì làm sao mà làm được
Bài 6: Fa=d.V
Trong đó:
+d: trọng lượng riêng của nước(N/m^3)
+V: thể tích vật chìm trong chất lỏng(m^3)
+Fa: lực đẩy ác-si-mét (N)
ủa mk mình hr cái này đc k? lamđa là cái j?bài 11
(mal.cal+mn.cn)(t-tb)= cnđ.mnđ.(to-t1)+ mnđ.lamđa+ mnđ.cn.(tb-to)
(0,2.cal+ 0,5.4200).50=2100.m.5+m.540000+m.4200.10
bạn thấy đó vẫn còn 1 ẩn đó là cal xem lại đề nha nếu có c al thì thay vào rồi tính đi
ủa mk mình hr cái này đc k?
lamđa
là nhiệt lượng làm cho 1 kg chất đo nóng chảy hoàn toàn đơn vị là J\kg
=> có công thức Q= m.lamda= kg. J\kg=J