bài nhận biết và tách chất đây.@@@

P

p3k_jone_98

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Chỉ được dung một kim loại duy nhất ( các dụng cj cần thiết coi như đủ) hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ sau : Na2SO4, AlCL3, KCl, Fe(NO3)3.
2. Làm thế nào để tách riêng biệt các muối : NaCl, FeCl2,AlCL3 trong cùng một dung dịch. Viết các PTHH đã dùng.
 
Last edited by a moderator:
D

dakotaptm

dùng bari bạn ạ
sau đó nhờ ,màu của kết tủa tạo ra với sắt nitorat là nâu đỏ, alcl3 thỳ có kết tủa rồi tan ngày, não thỳ tạo kết tủa trắng, ko hiện tượng là còn lại



lưu ý:thành viên không dùng mực đỏ
 
Last edited by a moderator:
H

happy.swan

1.Chỉ được dung một kim loại duy nhất ( các dụng cj cần thiết coi như đủ) hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ sau : $Na_2SO_4, AlCL_3, KCl, Fe(NO3)_3$
Lời giải:
-Lấy mỗi dung dịch các mẫu thử để phân biệt.
-Cho vào các mẫu thử Ba.
+Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng: $Na_2SO_4$
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu: $Fe(NO)_3$
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng: $AlCl_34
+Mẫu thử không có hiện tượng: KCl.
 
W

whitetigerbaekho

1.Chỉ được dung một kim loại duy nhất ( các dụng cj cần thiết coi như đủ) hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ sau : $Na_2SO_4, AlCL_3, KCl, Fe(NO3)_3$
Lời giải:
-Lấy mỗi dung dịch các mẫu thử để phân biệt.
-Cho vào các mẫu thử Ba.
+Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng: $Na_2SO_4$
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu: $Fe(NO)_3$
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng: $AlCl_34
+Mẫu thử không có hiện tượng: KCl.
thường người ta ko cho Ba đâu bạn vì nó phản ứng nước trong dung dịch, phải viết nhìu phương trình
Chuẩn nhất là dùng Ba(OH)2
 
Q

quangbaobg

bài 2 nè bạn:
3 dung dịch
AlCl3
FeCl2
NaCl
-Cho lượng bột Al xác định vào :
2Al + 3FeCl2 --> 2AlCl3 + 3Fe↓
1, Phần dung dịch : NaCl , AlCl3
- Phần rắn :Fe ,Al dư.
+ Khử Al dư bằng dung dịch NaOH
Al + NaOH + H2O→ NaAlO2 + 3/2H2

Fe qua HCl dư : Phần dung dịch FeCl2 ; HCl dư cô cạn bay hơi được FeCl2

2, Phần dung dịch NaCl , AlCl3 + dung dịch NH3 dư
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

-Phần dung dịch NaCl ,NH4Cl ,NH4OH dư cô cạn nhiệt phân , bay hơi, thu được NaCl

-Phần rắn : Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Cô cạn thu được AlCl3
~~~~
Bạn chú ý nguyên tắc tách chất là tách riêng biệt các chất trong hỗn hợp sao cho khối lượng không đổi

nhớ cảm ơn mình nha. hi .mà cho hỏi bạn là hsg hóa ak mà mình thấy bạn toàn hỏi đề hóa zậy?
mình cũng hsg hóa đó nha. hi .cần jup j cứ tím mình nà. hi
mà mình cũng 1998 nè. hi
 
Last edited by a moderator:
Q

quangbaobg

trời chaien2000 chả jup đk j mà làm rối mắt thêm!
 
C

conga222222

Bài 2 có bạn nào làm đk hok****************************????????????

bài 2 nè bạn:
3 dung dịch
AlCl3
FeCl2
NaCl
-Cho lượng bột Al xác định vào :
2Al + 3FeCl2 --> 2AlCl3 + 3Fe↓
1, Phần dung dịch : NaCl , AlCl3
- Phần rắn :Fe ,Al dư.
+ Khử Al dư bằng dung dịch NaOH
Al + NaOH + H2O→ NaAlO2 + 3/2H2

Fe qua HCl dư : Phần dung dịch FeCl2 ; HCl dư cô cạn bay hơi được FeCl2

2, Phần dung dịch NaCl , AlCl3 + dung dịch NH3 dư
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

-Phần dung dịch NaCl ,NH4Cl ,NH4OH dư cô cạn nhiệt phân , bay hơi, thu được NaCl

-Phần rắn : Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Cô cạn thu được AlCl3
~~~~
Bạn chú ý nguyên tắc tách chất là tách riêng biệt các chất trong hỗn hợp sao cho khối lượng không đổi

nhớ cảm ơn mình nha. hi .mà cho hỏi bạn là hsg hóa ak mà mình thấy bạn toàn hỏi đề hóa zậy?
mình cũng hsg hóa đó nha. hi .cần jup j cứ tím mình nà. hi
mà mình cũng 1998 nè. hi

trời chaien2000 chả jup đk j mà làm rối mắt thêm!
tự sướng ah :confused: :confused: :confused: :confused: :confused: :confused:
 
Q

quangbaobg

hi

bài 2 mình cũng làm rùi đó bạn . hi . mình hỏi xem có ai có cách khác không giúp mình thui.
mà sao bạn kêu mình tự sướng là sao ??????
 
L

lequangdan1997

bài 2 nè bạn:
3 dung dịch
AlCl3
FeCl2
NaCl
-Cho lượng bột Al xác định vào :
2Al + 3FeCl2 --> 2AlCl3 + 3Fe↓
1, Phần dung dịch : NaCl , AlCl3
- Phần rắn :Fe ,Al dư.
+ Khử Al dư bằng dung dịch NaOH
Al + NaOH + H2O→ NaAlO2 + 3/2H2

Fe qua HCl dư : Phần dung dịch FeCl2 ; HCl dư cô cạn bay hơi được FeCl2

2, Phần dung dịch NaCl , AlCl3 + dung dịch NH3 dư
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

-Phần dung dịch NaCl ,NH4Cl ,NH4OH dư cô cạn nhiệt phân , bay hơi, thu được NaCl

-Phần rắn : Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Cô cạn thu được AlCl3
~~~~
Bạn chú ý nguyên tắc tách chất là tách riêng biệt các chất trong hỗn hợp sao cho khối lượng không đổi

nhớ cảm ơn mình nha. hi .mà cho hỏi bạn là hsg hóa ak mà mình thấy bạn toàn hỏi đề hóa zậy?
mình cũng hsg hóa đó nha. hi .cần jup j cứ tím mình nà. hi
mà mình cũng 1998 nè. hi

bạn cho một lượng Al xđ vào dd thì lúc này dd thu được sau phản ứng có NaCl. AlCl3 cũ và AlCl3 mới tạo thành. Khi tách = NH3, HCl thì đã thay đổi khối lượng của AlCl3 rồi!
 
M

moon830

Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số tương ứng.
-Dùng kl Ba làm thuốc thử cho vào các ống nghiệm đựng dd. Ba+H2O---->Ba(OH)2+H2
+ NB được Fe(NO3)3 do tạo kết tủa màu nâu đỏ.
Fe(NO3)3 +Ba(OH)2------>Fe(OH)3+ Ba(NO3)3
+ NB được Na2SO4 do tạo kết tủa trắng.
NaSO4+Ba(OH)2---->BaSO4+NaOH
+Ống nghiệm nào có kết tủa keo trắng và tan ngay nếu dùng dư Ba(OH)2--->NB AlCl3
AlCl3+Ba(OH)2------->BaCl2+Al(OH)3
Ống nghiệm còn lại đựng dd KCl (mình lười cân bằng pt qa).
 
Last edited by a moderator:
M

moon830

mình làm cách này ko chắc lắm

bài 2 mình cũng làm rùi đó bạn . hi . mình hỏi xem có ai có cách khác không giúp mình thui.
mà sao bạn kêu mình tự sướng là sao ??????

Cho dd NaOH vào dd muối cho đến khi thu được 1 kết tủa duy nhất, lọc bỏ ktua, trong dd lúc này còn lại dd NaCl ko PƯ và dd NaAlO2
NaOH+ FeCl2----->NaCl+Fe(OH)2↓
AlCl3+NaOH---->NaAlO2+NaCl+H2O
- phần ktua Fe(OH)2↓ cho td với HCl thu duoc FeCl2
Fe(OH)2+HCl----->FeCl2+H2O
-phần dd cho td với lượng vừa đủ axit HCl,lọc bỏ kêt tua, cô cạn dd thu duọc NaCl
NaAlO2+HCl+H2O-------->Al(OH)3 +NaCl
Kết tủa Al(OH)3 tt cho td HCl thu duoc AlCl3
Al(OH)3+HCl---->AlCl3+H2o
câu cú hơi lủng củng tí nhá:khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132)::khi (132):
 
Top Bottom