- 23 Tháng sáu 2018
- 4,076
- 12,759
- 951
- Nam Định
- THPT chuyên Lê Hồng Phong
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hello các em nè,
Sau 1 tuần trở lại trường, các em cũng đã học bài NGUYÊN TỬ rồi nhỉ? Hihi
Hôm nay, chị sẽ tổng hợp hết kiến thức ở đây rồi chúng ta cùng nhau ôn lại một số bài tập nha
Let's go !
_______________________________
1. Nguyên tử là gì?
Trong nguyên tử, số proton bằng số electron → Nguyên tử trung hòa về điện
2. Hạt nhân nguyên tử:
3. Lớp electron:
Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp electron, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Ví dụ:
Nguyên tử trên có 13 proton → 13 electron, có 3 lớp electron:
+ Lớp 1 : có 2 electron
+ Lớp 2: có 8 electron
+ Lớp 3: có 3 electron → số e lớp ngoài cùng
Sau đây là một ví dụ cơ bản liên quan đến chuyên đề NGUYÊN TỬ
Ví dụ: Nguyên tử X có tổng số hạt là 95. Biết số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử khối của X
________________________________________
Hi vọng các em ủng hộ topic chị nha
Vào 20h15 tối nay chị sẽ đăng bài tập lên nè
Sau 1 tuần trở lại trường, các em cũng đã học bài NGUYÊN TỬ rồi nhỉ? Hihi
Hôm nay, chị sẽ tổng hợp hết kiến thức ở đây rồi chúng ta cùng nhau ôn lại một số bài tập nha
Let's go !
_______________________________
1. Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ (hạt vi mô), trung hòa về điện tạo nên các chất. Mỗi chất tạo bởi một loại hay nhiều loại nguyên tử.
- Hạt nhân (mang điện tích dương)
+ Proton (mang điện tích dương - +)
+ Nơtron (không mang điện tích)
+ Nơtron (không mang điện tích)
- Lớp vỏ nguyên tử : gồm một hay nhiều electron (mang điện tích âm, -)
Trong nguyên tử, số proton bằng số electron → Nguyên tử trung hòa về điện
2. Hạt nhân nguyên tử:
- Hạt nhân nguyên tử gồm :
+ Proton (kí hiệu là p), mang điện tích dương (+)
+ Nơtron (kí hiệu là n), không mang điện tích
+ Nơtron (kí hiệu là n), không mang điện tích
- Proton và nơtron có khối lượng xấp xỉ nhau và chúng lớn hơn khối lượng của electron khoảng 1836 lần → khối lượng của electron là không đáng kể, có thể bỏ qua
3. Lớp electron:
Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp electron, mỗi lớp có một số electron nhất định.
Ví dụ:
Nguyên tử trên có 13 proton → 13 electron, có 3 lớp electron:
+ Lớp 1 : có 2 electron
+ Lớp 2: có 8 electron
+ Lớp 3: có 3 electron → số e lớp ngoài cùng
Sau đây là một ví dụ cơ bản liên quan đến chuyên đề NGUYÊN TỬ
Ví dụ: Nguyên tử X có tổng số hạt là 95. Biết số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Xác định nguyên tử khối của X
Gọi số hạt proton, notron và electron của nguyên tử X lần lượt là [TEX]p,n,e [/TEX] ([TEX]p,n,e \in N*[/TEX])
Theo đề bài ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} p+n+e=95 & \\ n=0,5833(p+e) & \end{matrix}\right.[/tex] Mà [TEX]p=e[/TEX]
Do đó : [TEX]p=30;e=30;n=35[/TEX]
→ [TEX]NTK_X=m_{nguyên tử X}=(p+n).1=65[/TEX] (đvC)
→ [TEX]X:Zn[/TEX]
Theo đề bài ta có:
[tex]\left\{\begin{matrix} p+n+e=95 & \\ n=0,5833(p+e) & \end{matrix}\right.[/tex] Mà [TEX]p=e[/TEX]
Do đó : [TEX]p=30;e=30;n=35[/TEX]
→ [TEX]NTK_X=m_{nguyên tử X}=(p+n).1=65[/TEX] (đvC)
→ [TEX]X:Zn[/TEX]
________________________________________
Hi vọng các em ủng hộ topic chị nha
Vào 20h15 tối nay chị sẽ đăng bài tập lên nè