Bài này không đơn giản

C

chinhphuc_math

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 1.62 gam Al vào 50 ml dung dịch[TEX] AgNO_3[/TEX] 1.2M và [TEX]Cu(NO_3)_2 [/TEX]1.6M thu được chất rắn B và dung dich C
a) Tính khối lương B
b)Thêm 240 ml NaOH 1M vào dung dịch C thu được kết tủa D lọc D nung nóng và thổi khí Co đi qua không đổi thu được chất rắn E Tính D và E
 
K

kyquangnew

số mol Al=0.06 mol, n AgNO3=0.06,n Cu(NO3)2=1.08.
Vì Al hoà tan vào dd trên nên Al phản ứng hết với nước trước tạo thành Al(OH)3 và giải phóng khi H2.Al(OH)3 sinh ra phản ứng với Cu(NO3)2 tạo ra chất rắn B kết tủa là Cu(OH)2 .
a.
[tex]2Al+6H_20=>2Al(OH)_3 +3H_2O[/tex];
0.06=> 0.06
[tex]Al(OH)_3=>Al^3^+ + 3(OH)^-_3[/tex];
0.06=> 0.06=> 0.18
[tex]Cu(NO3)_2 =>Cu^2^+ +2 NO^-_3[/tex]
1.08==> 1.08
[tex]Cu^2^+ + 2(OH)^- ==>Cu(OH)_2[/tex]
0.09 <== 0.18 ==> 0.09
khối lượng chất rắn B=mCu(OH)2=0.09x98=8.82 gam.vậy trong dd C gồm có AgNO3,Al(NO3)3,Cu(NO3)2 dư.
b.số mol Cu(NO3) dư =0.99,so mol NaOH=0.24 mol.
ta lại có:
[tex] NaOH=>Na^+ +OH^-[/tex]
0.24==> 0.24
kết tủa D là của Cu(OH)2,Al(OH)3.
[tex]Cu^2^+ +2 OH^- =>Cu(OH)_2 (1)[/tex]
0.03 <= 0.06 =>0.03
[tex] Al^3^+ + 3OH^- =>Al(OH)_3 (2)[/tex]
0.06 => 0.18==> 0.18
(từ phản ứng 2 mà suy ra suy ra số mol của [tex]OH^- [/tex] trong phản ứng (1) )

-khối lượng kết tủa D=khối lượng [tex]Cu(OH)_2[/tex] +khối lượng[tex]AL(OH)_3[/tex]=19.98 gam.
-Trong dd C có 0.96 mol Cu(NO3)3 dư, 0.06mol AgNO3,0.18mol NaNO3
(Bùn ngủ quá ,mai mình giải tiếp cho nha) Nếu bài viết có sai chỗ nào ,ko hiểu cho nào thi bạn cứ góp ý dum minh.Nếu đúng thì nhớ thanks.
 
Last edited by a moderator:
G

gacon_lonton_timban

Vì Al hoà tan vào dd trên nên Al phản ứng hết với nước trước tạo thành Al(OH)3 và giải phóng khi H2.Al(OH)3 sinh ra phản ứng với Cu(NO3)2 tạo ra chất rắn B kết tủa là Cu(OH)2

*Theo tớ thì ở đây xảy ra pu của KL mạnh (Al) đẩy KL yếu hơn ra khỏi muối của nó chứ nhỉ.
* Mà trong sách tớ đọc thì là thực tế nhôm k pu với H2O vì trên bề mặt của nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ.
*Còn phần sau ngại đọc, k bit cái tớ nói có đúng ko
*Thui, mọi ng` coi ai đúng cái coi, đang bùn ngủ, có lầm ko ta hichic
 
C

chinhphuc_math

*Theo tớ thì ở đây xảy ra pu của KL mạnh (Al) đẩy KL yếu hơn ra khỏi muối của nó chứ nhỉ.
* Mà trong sách tớ đọc thì là thực tế nhôm k pu với H2O vì trên bề mặt của nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ.
*Còn phần sau ngại đọc, k bit cái tớ nói có đúng ko
*Thui, mọi ng` coi ai đúng cái coi, đang bùn ngủ, có lầm ko ta hichic

Ưh làm j có truyện Al tác dụng được với nước bạn giải lại di xem có sai không
 
K

kyquangnew

Àh vậy Nếu Al ko td với nước thì mình xin giải nhưng sau: Vì Ag+ có tính oxi hoá mạnh hợn Cu(2+) nen Al sẽ phản ứng với AgNO3 trước,nếu Al còn dư thì sẽ tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)3.
[tex] Al +3AgNO_3=>Al(NO_3)3 + 3Ag [/tex]
0.02<=0.06==>0.02==> 0.06
[tex] 2 Al + 3Cu(NO3)_2 => 3Cu + 2Al(NO_3)3[/tex]
0.04=>0.06=====> 0.06 => 0.04

Vậy chất rắn B rồm Ag và Cu.DD C gồm Cu(NO3)2 dư,Al(NO3)3
a. Khối lượng B=m Cu +m Ag=10.32 gam
b. cậu b chắc bạn phải cho thêm khối lượng kết tủa nữa hã gì đó.Nếu ko thì khó có thể tìm được số mol của Al(NO3)3 va
Cu(NO3)2 đã phản ứng với NaOH.xong rồi bạn giải tiếp tục . Nhớ là CO chỉ khử được các oxit KL đứng sau Al trong dãy điện hoá thôi.Chúc bạn thành công
 
G

gacon_lonton_timban

Đc chưa nhỉ ^^?

K thiếu đâu bạn ơi, chắc đề đúng đó vì theo cách của tớ thì nó ra :D. K bít đúng ko :D
[tex]n_{Al}=0,06 mol[/tex]
[tex]n_{AgNO_3}=0,06 mol[/tex]
[tex]n_{Cu(NO_3)_2}=0,08 mol[/tex]

Al se pu voi dd AgNO3 truoc tien ;

[tex]Al+3AgNO_3---->Al(NO_3)_3+3Ag[/tex]
--0,02-------0,06------------0,02---------0,06

[tex]2Al+3Cu(NO_3)_2---->2Al(NO_3)_3+3Cu[/tex]
--0,04--------0,06---------------0,04--------------0,06

[tex]m_{B}=0,06.108+0,06.64=10,32g[/tex]

b/ Dd B gom` 0,02mol Cu(NO3)2 va 0,06mol Al(NO3)3

[tex]Cu(NO_3)_2+2NaOH---->Cu(OH)_2+2NaNO_3[/tex]
[tex] Al(NO_3)_3+3 NaOH--->Al(OH)_3+3NaNO_3[/tex]

Gia su dd B het, suy ra [tex]n_{NaOH}=0,02.2+0,06.3=0,22 mol < 0,24 mol[/tex] theo bai` ra

Do do; NaOH pu het

[tex]Cu(NO_3)_2+2NaOH---->Cu(OH)_2+2NaNO_3[/tex]
--0,02----------------0,04--------0,02
[tex] Al(NO_3)_3+3 NaOH--->Al(OH)_3+3NaNO_3[/tex]
--0,06---------------0,18----------0,06

NaOH du nen pu tiep voi Al(OH)3

[tex]NaOH+Al(OH)_3--->NaAlO_2+2H_2O[/tex]
--0,02---------0,02
[tex]Cu(OH)_2----> CuO+H_2O[/tex]
--0,02--------------0,02
[tex]2Al(OH)_3---->Al_2O_3+3H_2O[/tex]
--(0,06-0,02)----------0,02
[tex]CO+CuO---->Cu+H_2O[/tex]
------------0,02-----0,02

[tex]m_D=m_{Cu(OH)_2}+m_Al(OH)_3=0,02.98+78.(0,06-0,02)=5,04g[/tex]
[tex]m_E=m_{Cu}+m_{Al_2O_3}=0,02.64+0,02.102=3,32g[/tex]
 
Last edited by a moderator:
K

kyquangnew

sax. sorry nha.Mình nhìn nhầm nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 ( 1,6 mà nhìn ra 21.6).Bài của bạn GaCon giải đúng rồi đó
 
Last edited by a moderator:
D

dtb_lg2

tớ chưa đọc kĩ bài làm của các bạn
Nhưng bài này chủ yếu sử dụng các phương pháp thông thường để làm.
Lưu ý một chỗ là thứ tự các cặp oxi hoá khử trong dãy điện thế
Al sẽ đẩy Ag trước, sau đó sẽ đẩy đến Cu
Nhưng nếu bài này thay Al bằng Fe sẽ phức tạp hơn 1 chút xíu. Vì Fe đầu tiên chỉ lên Fe(II) thôi nếu dư AgNO3 thì mới tạo Fe(III).
Đây là dạng bài tập liên quan tới KL tác dụng vớimuối. Chú ý đến thứ tự phản ứng để đỡ nhầm . ^^.
Tớ ko giải chỉ nêu phương pháp thui nha. Vì không có máy tính bên cạnh, nên ko thích hoạt động nhiều
 
K

kyquangnew

Tại sao dư AgNO3 thì sau phản ứng lại tạo ko ra Fe(III).Bạn sai rồi nhớ là Fe(3+) có tính oxi hóa mạnh hơn Fe(2+) nha.
Mà nếu phản ứng thì theo bạn tạo ra gì ?
 
K

kyquangnew

có bài này từ hôm qua tới giờ chưa ai giải nè.Mấy bạn nào pro thì giải dùm em cái :1. Đun nóng hoàn toàn 12,675g một kim loại M(M thuộc nhóm IA và có nguyên tử khối lớn hơn 10) trong dòng khí oxi thu được chất rắn A.Hoà tan hoàn toàn A vào nước thu được 1,82 lít khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dd B.
Cho B vào ống nghiệm có chứa sẵn dd D(gồm H2SO4 và KMnO4) thì thấy có 3,9975 lít khí thoát ra (đo ở áp suất là 1 atm, nhiệt độ lúc đó là 3 độ C) và dd D.Cô Cạn D thu được m gam muối.
a. Tính khối lượng của A
b. Tính m (Biết rằng dd B phản ứng vừa đủ với dd D).
c.Tìm Kim Loại M
 
P

phat_tai_1993

Bạn ơn mình có ý kiến về đề bài của bạn nè! Đề bài bạn nói là đun nóng hay đốt kim loại trong oxi vậy bạn? Nếu kim loại tác dụng với oxi thì phải đốt chứ!
Theo đề bài của bạn: "Đun nóng hoàn toàn 12,675g một kim loại M(M thuộc nhóm IA và có nguyên tử khối lớn hơn 10) trong dòng khí oxi thu được chất rắn A.Hoà tan hoàn toàn A vào nước thu được 1,82 lít khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và dd B." thì rõ ràng đề nói là kim loại đã tác dụng hết với oxi rồi mà! (đun nóng hoàn toàn). Nhưng dữ kiện sau lại nói chất rắn A tác dụng với nước tạo khí, trong khi đó nếu kim loại cháy hết thì tạo oxit, mà oxit kim loại IA tan trong nước chỉ tạo bazo ko tạo khí!
 
K

kyquangnew

đề chính xác vậy đó.Không sai đâu.Bạn phải chú ý đến từ ngữ của bài thật kỹ mới được.
 
K

kyquangnew

post cái bài này ở chủ đề mới rồi nhưng chưa có ai trã lời cả.Bài này từ hôm qua đến giờ
 
Top Bottom