Bài hóa khó

L

lords

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho hỗn hợp 2 muối FeCO3 và CaCO3 tan trong 500ml dd HCl vừa đủ, tao ra 2,24lit khí (dktc).Tính Cm dd HCl ban đầu
2)Cho 6,72 lít Br2 (dktc) tác dụng với 16,8g bột Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hòa vào 500g nước và khuấy đều thu được dd X
a) Xác định C% dd X
b) Cho dd X tác dụng với lượng dư dd bạc nitrat. Tính lượng kết tủa tạo thành
3) Đốt 20,1 gam 1 hỗn hợp kim loại Al và Mg trong bình đựng khí Cl thu đc 62,7g chất rắn . Cho chất rắn này tan hết trong dd HCl thì thu được 7,84l khí (dktc) .Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu
4)Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe , Zn tan hết trong dd HCl thì thu đc 6,72l H2(dktc) . Mặt khác 8,85g hh X vừa đủ với hh khí A(Clo và oxi) có tỉ khối hơi so với he là 14,5 thì thu đc 17,55g hh chất rắn gồm muối và oxit .Tính giá trị m
giúp mình nhé các bạn
 
T

tomandjerry789

1.
eq.latex

eq.latex

eq.latex
 
K

khicontimhoada

2)Cho 6,72 lít Br2 (dktc) tác dụng với 16,8g bột Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hòa vào 500g nước và khuấy đều thu được dd X
a) Xác định C% dd X
b) Cho dd X tác dụng với lượng dư dd bạc nitrat. Tính lượng kết tủa tạo thành

Bài làm :

[TEX]n_{Fe}=0,3 (mol) ; n_{Br_2} =0,3 [/TEX]

PT : [TEX]2 Fe + 3 Br_2 -----> 2 FeBr_3[/TEX]

Từ pt ta có :[TEX] n_{FeBr_3}=0,2[/TEX] , Fe dư , [TEX]Br_2[/TEX] hết.

a/[TEX] m_{dd} = m_{FeBr_3} + m_{H_{2}O} = 0,2. 296 + 500 = 559,2 (g)[/TEX]

[TEX]C% = \frac{m_{FeBr_3}}{m_{dd}}.100% = 10,587 %[/TEX]

b/ Kết tủa là AgBr . Bảo toàn nguyên tố Br : [TEX]n_{AgBr} = 2. n_{Br_2} = 0,6 (mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{AgBr} = 0,6. 188 = 112,8 (g)[/TEX]


3) Đốt 20,1 gam 1 hỗn hợp kim loại Al và Mg trong bình đựng khí Cl thu đc 62,7g chất rắn . Cho chất rắn này tan hết trong dd HCl thì thu được 7,84l khí (dktc) .Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu

Bài làm:

Gọi[TEX] n_{Al} = x(mol) ; n_{Mg} =y (mol)[/TEX]

+ Ta có :[TEX] 27.x + 24. y = 20,1 (I) [/TEX]

* Ở thí nghiệm 1:
Bảo toàn khối lượng : [TEX]m_{Cl_2} = 62,7 - 20,1 = 42,6 (g) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Cl_2} = 0,6 (mol)[/TEX]

* Ở thí nghiệm 2:

+ Nhận xét : Khí sinh ra là khí [TEX]H_2[/TEX] do kim loại còn dư sau thí nghiệm 1 .

[TEX]n_{H_2} = \frac{7,84}{22,4} =0,35 (mol)[/TEX]

** Bảo toàn electron cho cả 2 thí nghiệm :

[TEX]3. x + 2. y = 2. n_{Cl_2} + 2. n_{H_2} = 1,9 (II)[/TEX]

Từ (I),(II) :[TEX] \Rightarrow x = 0,3 ; y= 0,5[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Al} = 8,1 (g) ; m_{Mg}= 12 (g)[/TEX]



4)Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe , Zn tan hết trong dd HCl thì thu đc 6,72l H2(dktc) . Mặt khác 8,85g hh X vừa đủ với hh khí A(Clo và oxi) có tỉ khối hơi so với he là 14,5 thì thu đc 17,55g hh chất rắn gồm muối và oxit .Tính giá trị m
Bài làm :

*Ở thí nghiệm 1: Gọi :[TEX]n_{Fe} =x (mol) ; n_{Zn} = y (mol)[/TEX]

+ Ta có : [TEX]2. x + 2. y= 2. \frac{6,72}{22,4}[/TEX] (BT e) (I)

* Ở thí nghiệm 2:

Gọi [TEX]n_{Fe} = a (mol) ; n_{Zn} = b (mol)[/TEX]

+ [TEX]56.a + 65.b = 8,85 (II)[/TEX]

+ [TEX]m_{Cl_2} + m_{O_2} = 17,55 - 8,85 = 8,7 (III)[/TEX]

+ Sử dụng sơ đồ đường chéo tìm được tỉ lệ :[TEX] n_{Cl_2} : n_{O_2} = 2:1 (IV)[/TEX]

+ Từ (I) ,(II) Ta lập hệ tìm được :[TEX] n_{Cl_2} =0,1 (mol) ; n_{O_2} = 0,05 (mol)[/TEX]

+ Bảo toàn e : [TEX]3.a + 2.b = 2. n_{Cl_2} + 4. n_{O_2} (V)[/TEX]

+ Từ (I) , (IV) [TEX]\Rightarrow a=0,1 (mol) ; b=0,05 (mol)[/TEX]

+ [TEX]\Rightarrow n_{Fe} : n_{Zn} =2 :1[/TEX]

+ [TEX]\Rightarrow x :y = 2: 1 (IV) [/TEX]

**Từ (I),(VI)[TEX] \Rightarrow x= 0,2 (mol) ; y= 0,1 (mol) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m =0,2. 56 + 0,1. 65 = 17,7 (g) [/TEX]
 
T

thanhtruc3101



bạn tomandjerry789 làm thế không sai đâu, bạn viết pt là thấy ngay mà.
PTPU:2 HCl + FeCO3 --> FeCl2+ H2O +CO2
..........2x...........................................<-x....
PTPU: 2 HCl + CaCO3 --> CaCl2 + H2O + CO2
.............2y..............................................<-y...
ta có nCO2=x+y=0,1
nHCl=2x+2y=2(x+y)=0,2
=>CM(HCl)=0,2:0,5=0,4M
 
L

lords



Bài làm :

[TEX]n_{Fe}=0,3 (mol) ; n_{Br_2} =0,3 [/TEX]

PT : [TEX]2 Fe + 3 Br_2 -----> 2 FeBr_3[/TEX]

Từ pt ta có :[TEX] n_{FeBr_3}=0,2[/TEX] , Fe dư , [TEX]Br_2[/TEX] hết.

a/[TEX] m_{dd} = m_{FeBr_3} + m_{H_{2}O} = 0,2. 296 + 500 = 559,2 (g)[/TEX]

[TEX]C% = \frac{m_{FeBr_3}}{m_{dd}}.100% = 10,587 %[/TEX]

b/ Kết tủa là AgBr . Bảo toàn nguyên tố Br : [TEX]n_{AgBr} = 2. n_{Br_2} = 0,6 (mol)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{AgBr} = 0,6. 188 = 112,8 (g)[/TEX]




Bài làm:

Gọi[TEX] n_{Al} = x(mol) ; n_{Mg} =y (mol)[/TEX]

+ Ta có :[TEX] 27.x + 24. y = 20,1 (I) [/TEX]

* Ở thí nghiệm 1:
Bảo toàn khối lượng : [TEX]m_{Cl_2} = 62,7 - 20,1 = 42,6 (g) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{Cl_2} = 0,6 (mol)[/TEX]

* Ở thí nghiệm 2:

+ Nhận xét : Khí sinh ra là khí [TEX]H_2[/TEX] do kim loại còn dư sau thí nghiệm 1 .

[TEX]n_{H_2} = \frac{7,84}{22,4} =0,35 (mol)[/TEX]

** Bảo toàn electron cho cả 2 thí nghiệm :

[TEX]3. x + 2. y = 2. n_{Cl_2} + 2. n_{H_2} = 1,9 (II)[/TEX]

Từ (I),(II) :[TEX] \Rightarrow x = 0,3 ; y= 0,5[/TEX]

[TEX]\Rightarrow m_{Al} = 8,1 (g) ; m_{Mg}= 12 (g)[/TEX]




Bài làm :

*Ở thí nghiệm 1: Gọi :[TEX]n_{Fe} =x (mol) ; n_{Zn} = y (mol)[/TEX]

+ Ta có : [TEX]2. x + 2. y= 2. \frac{6,72}{22,4}[/TEX] (BT e) (I)

* Ở thí nghiệm 2:

Gọi [TEX]n_{Fe} = a (mol) ; n_{Zn} = b (mol)[/TEX]

+ [TEX]56.a + 65.b = 8,85 (II)[/TEX]

+ [TEX]m_{Cl_2} + m_{O_2} = 17,55 - 8,85 = 8,7 (III)[/TEX]

+ Sử dụng sơ đồ đường chéo tìm được tỉ lệ :[TEX] n_{Cl_2} : n_{O_2} = 2:1 (IV)[/TEX]

+ Từ (I) ,(II) Ta lập hệ tìm được :[TEX] n_{Cl_2} =0,1 (mol) ; n_{O_2} = 0,05 (mol)[/TEX]

+ Bảo toàn e : [TEX]3.a + 2.b = 2. n_{Cl_2} + 4. n_{O_2} (V)[/TEX]

+ Từ (I) , (IV) [TEX]\Rightarrow a=0,1 (mol) ; b=0,05 (mol)[/TEX]

+ [TEX]\Rightarrow n_{Fe} : n_{Zn} =2 :1[/TEX]

+ [TEX]\Rightarrow x :y = 2: 1 (IV) [/TEX]

**Từ (I),(VI)[TEX] \Rightarrow x= 0,2 (mol) ; y= 0,1 (mol) [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m =0,2. 56 + 0,1. 65 = 17,7 (g) [/TEX]


bài 4 tại sao thí nghiệm 1 bạn gọi là nfe=x nZn=y còn tn 2 bạn lại ghi là nfe=a nZn=b nếu vậy sao giải hệ rồi cái khúc sơ đồ đường chéo gì đó mình không hiểu giải thích giúp mình với
 
Top Bottom