Bài hoá khó

F

firephoenix52

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Cho sơ đồ phản ứng:
[tex]X+ NAOH, t^{0}->HCOONa + CH_{3}CHO +Y[/tex]
[tex]Y +H_{2}SO_{4}->Z+ Na_{2}SO_{4}[/tex]
[tex]Z+{H_{2}SO_{4} ,t^{0}->CH_{2}=CHCOOH[/tex](H2SO4 đặc)
Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là
A.2 B.5 C.3 D.4
 
Last edited by a moderator:
J

junior1102

^^

Bài này t thấy có 4 CTCT phù hợp ,suy từ Z đi .

Z tách nước cho CH2=CH-COOH -> X có CTCT OH-CH2-CH2-COOH .
Y + H2SO4 -> X -> Y là OH-CH2-CH2-COONa

và CH3CHO là rượu nối đôi bị phân li : CH2=CH-OH

như vậy ,các công thức cấu tạo có thể có là : HCOOCH2-CH2-COOCH=CH2 .

xét tiếp trường hợp rượu bị phân ly : CH3-CH-(OH)2 , như vậy trường hợp này có thêm 3 CTCT nữa ,để đơn giản và dễ nhìn mình quy ước luôn Kí hiệu gốc CH3-CH là A

CTCT 1 : COO-A-OOC-H2C-H2C-OH ( ở đây là 2 nhánh liên kết với 2 nhóm OH )

CTCT2 : COO -A-OOC -H2C-H2C-OOC ( ngoài 2 nhánh liên kết với nhóm OH của A ra ,COOH còn tạo este với gốc OH của HO-CH2-CH2-COOH )

CTCT3 : HO-A-OOC-CH2-CH2-OOC ( HCOOH tạo este với nhóm OH của HO-CH2-CH2-COOH ,còn HO-CH2-CH2-COOH lại tạo este với CH3-CH(OH)2 )

như vậy có 4 CTCT thỏa mãn .
 
Last edited by a moderator:
F

firephoenix52

@junior1102: Nhưng đáp án là A bạn à :(
Tiếp nhé:
2)Hóa chất nào sau đây có thể được sử dụng để phân biệt các chất rắn: Na2CO3; CaSO4.2H2O; NaCl và CaCO3
A. dd Ba(OH)2 loãng. B. dd NaOH loãng. C.dd phenolphtalein D.dd H2SO4 loãng dư
3) X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dd brom thu được chất Y có CTPT là C9H8O2Br2. Mặt khác cho X td với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. X có bao nhiêu CTCT
A.3 B.6 C.4 D.5
4) Cho các quá trình sau: [tex]Na\rightarrow Na^{+}; 2H^{+}\rightarrow H_{2};NO\rightarrow NO_{3}^{-};H_{2}S\rightarrow SO_{4}^{2-};Fe^{2+}\rightarrow Fe^{3+};CH_{4}\rightarrow HCHO;MnO_{2}\rightarrow Mn^{2+}; Fe_{3}O_{4}->Fe^{3+}[/tex]
Hãy cho biết bao nhiêu quá trình gắn liền với quá trình OXH
A.7 B.5 C.6 D.4
-----------------------------------------------
Giải thích luôn nhé :D
 
Last edited by a moderator:
T

thuhang297

câu 2: A.dd Ba(OH)2 loãng.
Cách làm của mình như sau: Cho cả 4 mẫu chất rắn trên vào dd Ba(OH)2 loãng.Hiện tượng như sau:
CaCO3: chất này ko tan trong nước và dd kiềm nhưng giả sử gốc CO32- có thể tạo được kết tủa với Ba2+ thì chất này vẫn ko tan.
NaCl: tan ngay ( vì có nước )
Na2CO3 và CaSO4.2H2O đều có chung hiện tượng : tan sau đó tạo kết tủa mới màu trắng.
Phân biệt 2 chất dùng nước vôi trong Ca(OH)2 là sản phẩm của p.ư trên. Lọc bỏ kêt tủa, cho lân lượt 2 mẫu chất rắn còn lại vào. Mẫu nào tạo được kết tủa trắng là Na2CO3.
Câu 3: Mình tìm được 5 chất ko biết có đủ ko.
tác dụng được với Br2 thì có lk đôi, với NaHCO3 thì có nhóm -COOH , viết đồng phân cấu tạo.
Câu 4: quá trình oxh là quá trinh cho e, tức là tăng số oxh.
Đáp án là 5 .
 
T

thao_won

câu 2: A.dd Ba(OH)2 loãng.
Cách làm của mình như sau: Cho cả 4 mẫu chất rắn trên vào dd Ba(OH)2 loãng.Hiện tượng như sau:
CaCO3: chất này ko tan trong nước và dd kiềm nhưng giả sử gốc CO32- có thể tạo được kết tủa với Ba2+ thì chất này vẫn ko tan.
NaCl: tan ngay ( vì có nước )
Na2CO3 và CaSO4.2H2O đều có chung hiện tượng : tan sau đó tạo kết tủa mới màu trắng.
Phân biệt 2 chất dùng nước vôi trong Ca(OH)2 là sản phẩm của p.ư trên. Lọc bỏ kêt tủa, cho lân lượt 2 mẫu chất rắn còn lại vào. Mẫu nào tạo được kết tủa trắng là Na2CO3.

Nhận biết bằng mắt mà có thể giả sử dc hay sao chị >.<

KO thuyết phục cho lắm
 
Q

quynhan251102

câu 2: theo mình biết thì CaSO4 ít tan.vì thế khí bạn cho vào Ba(OH)2 loãng thì hiện tượng vẫn là có vẩn đục.như thế còn CaSO4 và CaCO3 bạn không phân biệt được
vì thế mình dùng H2SO4 loãng
Na2CO3: có khí
CaSO4:vẩn đục
NaCL:không hiện tượng
CaCO3:vẩn đục CaSO4 và khí
OK?
 
F

firephoenix52

câu 2: A.dd Ba(OH)2 loãng.
Cách làm của mình như sau: Cho cả 4 mẫu chất rắn trên vào dd Ba(OH)2 loãng.Hiện tượng như sau:
CaCO3: chất này ko tan trong nước và dd kiềm nhưng giả sử gốc CO32- có thể tạo được kết tủa với Ba2+ thì chất này vẫn ko tan.
NaCl: tan ngay ( vì có nước )
Na2CO3 và CaSO4.2H2O đều có chung hiện tượng : tan sau đó tạo kết tủa mới màu trắng.
Phân biệt 2 chất dùng nước vôi trong Ca(OH)2 là sản phẩm của p.ư trên. Lọc bỏ kêt tủa, cho lân lượt 2 mẫu chất rắn còn lại vào. Mẫu nào tạo được kết tủa trắng là Na2CO3.
Câu 3: Mình tìm được 5 chất ko biết có đủ ko.
tác dụng được với Br2 thì có lk đôi, với NaHCO3 thì có nhóm -COOH , viết đồng phân cấu tạo.
Câu 4: quá trình oxh là quá trinh cho e, tức là tăng số oxh.
Đáp án là 5 .
Chỉ có câu 3 đúng thôi :D. Bạn ghi dùm mình 5 CTCT được không
 
F

firephoenix52

câu 2: theo mình biết thì CaSO4 ít tan.vì thế khí bạn cho vào Ba(OH)2 loãng thì hiện tượng vẫn là có vẩn đục.như thế còn CaSO4 và CaCO3 bạn không phân biệt được
vì thế mình dùng H2SO4 loãng
Na2CO3: có khí
CaSO4:vẩn đục
NaCL:không hiện tượng
CaCO3:vẩn đục CaSO4 và khí
OK?
Gần đúng rồi đấy bạn :D.................................................................
 
T

thuhang297

câu 2: theo mình biết thì CaSO4 ít tan.vì thế khí bạn cho vào Ba(OH)2 loãng thì hiện tượng vẫn là có vẩn đục.như thế còn CaSO4 và CaCO3 bạn không phân biệt được
vì thế mình dùng H2SO4 loãng
Na2CO3: có khí
CaSO4:vẩn đục
NaCL:không hiện tượng
CaCO3:vẩn đục CaSO4 và khí
OK?

Nhưng đề cho là muối ngậm nước thì phải tan chứ nhỉ ?
 
F

firephoenix52

Cái này chỉ là viet đồng phân thôi mà!
Bạn cứ xd lk đôi và nhóm chức -cooh rồi đổi vị trí.
Còn câu cuối làm sao lại sai nhỉ ?
Giải thích giùm mình với!:|
Mình mới viết được 4 chất là C6H5-Ch=Ch-COOH ; Ch2=CH-C6H5-COOH (3 chất)
Còn chất nào nữa vậy ?
À câu cuối mình viết thiếu còn Fe3O4 nữa :D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom