Bài hoá khó ăn đây!!!!!!!!!1

C

conmuatuyet1994

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn ui giúp tui bài này với!!!!!!!!!!!!!!!

Có hai ống nghiệm cùng chứa một luợng dd HCl như nhau. Ở ống nghiệm thứ nhất cho vào một thanh sắt, ống nghiệm thứ hai cho thêm một thanh sắt như thế và một mảnh đồng. Hỏi ống nghiệm nào có sự thoát khí H2 nhiều hơn, giải thích tại sao?
 
K

kingvip

trả lời đó là thanh Fe có mảnh đồng. Vì sao ư? Đó là do khi nhúng vào tạo muối Fè+ mà cặp Cu/Fe có thể tạo pin điện =>phản ứng nhanh hơn sỉu nhiều bọt khí hơn ^^!
 
S

seagirl_41119

Theo mình thì nó bằng nhau,thanh đồng hok gắn với sắt đâu mà bn.Cu hok phản ứng với HCl nên chỉ có thanh sắt phản ứng giống như trong ống nghiệm 1,vì thế nó bằng nhau
 
H

hoangtan2312

tớ nghĩ thế này
pt1:[tex]Fe + 2HCl--->FeCl_2 + H_2[/tex]
pt2:
[tex]Fe + 2HCl--->FeCl_2 + H_2[/tex]
tiếp tục Fe bị đẩy ra lại pư tiếp với HCl, nên khí [tex]H_2[/tex] thoát ra nhiều hơn :D
sai thì chỉ tớ nha :D
 
Last edited by a moderator:
C

conmuatuyet1994

thầy giáo mình nói là ở ống nghiệm có sắt và đồng thoát nhiều khí H2 hơn nhưng thầy bảo về giải thích tại sao
 
T

thuong_1993

tớ nghĩ thế này
pt1:[tex]Fe + 2HCl--->FeCl_2 + H_2[/tex]
pt2:
[tex]Fe + 2HCl--->FeCl_2 + H_2[/tex]
tiếp tục xảy ra pư
[tex]Cu+FeCl_2-------> CuCl_2 + Fe[/tex]
tiếp tục Fe bị đẩy ra lại pư tiếp với HCl, nên khí [tex]H_2[/tex] thoát ra nhiều hơn :D
sai thì chỉ tớ nha :D

tớ nghĩ là sai rồi tại Cu đứng sau Fe trong dãy hoạt động hoá học nên Cu không đẫy Fe ra khỏi muối FeCl_2 được :D( không có phản ứng [tex]Cu+FeCl_2-------> CuCl_2 + Fe[/tex] )
 
T

thuong_1993

ah . tui nghĩ là tại bỏ thêm thanh đồng vô HCl dâng lên diện tích Fe tiếp xúc với HCl lớn hơn tác dụng nhiều hơn dẫn đến khí H2 thoát ra nhiều hơn ( không biết có đúng không )
 
D

dothetung

ái cái này thì các bạn bị lẫn một tí
ống có sắt và đồng đẩy mạnh hơn là vì khi cho đồng vào đồng tác dụng với HCL trc sau đó Fe tác đụng với CUCL2 đẩy cu ra ngoài ( các bạn ko biết sao sắt hoạt động mạnh hơn đồng có tính khử hay ôxi hoá cao ( chỗ này tôi quên) )
cu bị đẩy ngoài làm H2 bị đẩy ra nhiều hơn
----------------
nhớ cảm ơn nếu đúng = nhấn nút cảm ơn
hơ mình ko hiểu bạn nói tại sao cho Cu vào HCl Cu lại pứ HCl trc/:)
còn bạn hoangtan chắc nhầm pứ này rồi:
[TEX]Cu + 2Fe3+ => Cu2+ + 2Fe2+[/TEX]
cho Cu vào thì pứ mãnh liệt hơn vì ở đây xảy ra hiện tg ăn mòn điện hoá. Cho Cu vào thì Cu sẽ bám lên Fe pứ với HCl tạo nên vô số pin điện rất bé. Electron của Fe pứ chuyển sang cho Cu bám vào và H+ đến lấy electron bám vào Cu để tạo thành H2. Khi thả Fe vào HCl ko thôi thì lượng khí tạo ra sẽ bao phủ thanh sắt làm ngăn cách Fe pứ tiếp với HCl => pứ xảy ra kém mãnh liệt hơn.
:)>-:)>-:)>-
 
C

conmuatuyet1994

Nếu đồng tác dụng với đ HCl trước thì tại sao lại như vậy?
Tại sao sắt lại ko tác dụng với HCl trước mà lại là đồng? trong khi đó sắt hoạt động mạnh hơn đồng
 
S

seagirl_41119

ái cái này thì các bạn bị lẫn một tí
ống có sắt và đồng đẩy mạnh hơn là vì khi cho đồng vào đồng tác dụng với HCL trc sau đó Fe tác đụng với CUCL2 đẩy cu ra ngoài ( các bạn ko biết sao sắt hoạt động mạnh hơn đồng có tính khử hay ôxi hoá cao ( chỗ này tôi quên) )
cu bị đẩy ngoài làm H2 bị đẩy ra nhiều hơn
----------------
nhớ cảm ơn nếu đúng = nhấn nút cảm ơn

Nhưng Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học thì làm sao mà phản ứng với HCl tạo CuCl2 dc???????????????
 
S

suphu_of_linh

conmuatuyet à...., cách giải thích đúng là của kingvip và dothetung....

nguyên nhân ở đây ko phải do Cu đẩy Fe, hay Fe đẩy Cu, hay là cái nào phản ứng trc....., mà nguyên nhân là do sự hình thành pin điện.

ở bên Fe ko có Cu, thì H2 tạo ra bám vào thanh Fe, tạo thành 1 lớp ngăn cách cản trở sự tiếp xúc giữa Fe và HCl, do đó sự thoát H2 ở bên này giảm dần, tới khi H2 bám khít hết bề mặt Fe. Do đó bên này H2 thoát chậm hơn.
 
P

pk_ngocanh

woa đúng vậy sao ? thế mà hồi cấp 2 anh tớ bảo đó là do Cu đứng trước Fe2+ trong dãy điện hóa
 
Last edited by a moderator:
C

conmuatuyet1994

ko phải đâu thầy giáo tui nói rằng ở ống nghiệm chỉ có thanh sắt thì khí H2 thoát ra đầu tiên là trên bề mặt thanh sắt, ngăn chặn sự tiếp xúc với axit. Còn ở ống nghiệm kia thì khí H2 thoát ra đầu tiên trên bề mặt của thanh đồng nên ở thanh sắt vẫn không bị cẳn trở tiếp xúc với axit nên thoát nhiều khí H2 hơn. Nhưng thầy mình lại hỏi tại sao ở ống nghiệm thứ hai khí H2 lại thoát ra trên bề mặt miếng Cu mặc dù Cu ko tác dụng với đ HCl?
 
N

ngoc311

tui nghĩ là

ý kiến của bạn kingvip là đúng đó
nghe hợp lí hơn, tui cũng hok biết rõ Fe gặpCu có tạo pin điện hay hok nữa nhưng mà tui thấy ý kiến đó hơp lí nhất
 
Last edited by a moderator:
H

hyuk_cute

uhm! tớ mới học. thật ra cô tớ nói thế này nè. ở bên ống nghiệm chỉ có Fe: Fe ---> Fe2+ nhưng vì Fe2+ nhận e và tạo thành Fe luôn, cản trở H+ nhận e. còn bên kia thì tạo thành pin vônta cực dg là Cu cực âm là Fe. Fe nhường e tạo thành Fe2+ còn H+ nhận e ở bên Cu hok có j cản trở nên thoát ra nhanh hơn. đấy là hiểu sâu nó thế còn giải thích như suphu of linh cũng đúng mà nó giống trong sách hướng dẫn hơn! bài này là bài sgk phần ôn tập kl mà!
 
S

saobangkhoc.trung

Fe và Cu tạo thành pin điện nên phản ứng nhanh hơn, chắc chắn là như vậy
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom