H
hocmaierpro
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Trong bình kín thể tích 6,72 lít chứa hỗn hợp gồm 1 hidrocacbon [TEX]A[/TEX] và [TEX]H_{2}[/TEX] (đktc). Đun nóng hỗn hợp với xúc tác [TEX]Ni[/TEX] (thể tích [TEX]Ni[/TEX] không đáng kể), rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình là 0,33 atm, đồng thời thu được 1 khí [TEX]B[/TEX] duy nhất. Đốt cháy 1 phần khí [TEX]B[/TEX] thu được 8,8g [TEX]CO_{2}[/TEX] và 5,4 g [TEX]H_{2}O[/TEX].
1. Xác định CTPT của khí [TEX]A, B[/TEX] và tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp đầu.
2. Hidrocacbon [TEX]C[/TEX] [TEX](100<M_{C}<116)[/TEX] có CTĐGN giống [TEX]A[/TEX]. Xác định CTPT và CTCT của [TEX]C[/TEX] biết rằng ở điều kiện thường 5,2g Hidrocacbon [TEX]C[/TEX] phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch [TEX]Br_{2}[/TEX] 0,5M.
3. Nếu hiệu suất trùng hợp [TEX]C[/TEX] thành polyme [TEX]D[/TEX] là 80%. Tính khối lượng polyme [TEX]D[/TEX] thu được khi đi từ 2,06 tấn hợp chất [TEX]C[/TEX]
1. Xác định CTPT của khí [TEX]A, B[/TEX] và tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp đầu.
2. Hidrocacbon [TEX]C[/TEX] [TEX](100<M_{C}<116)[/TEX] có CTĐGN giống [TEX]A[/TEX]. Xác định CTPT và CTCT của [TEX]C[/TEX] biết rằng ở điều kiện thường 5,2g Hidrocacbon [TEX]C[/TEX] phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch [TEX]Br_{2}[/TEX] 0,5M.
3. Nếu hiệu suất trùng hợp [TEX]C[/TEX] thành polyme [TEX]D[/TEX] là 80%. Tính khối lượng polyme [TEX]D[/TEX] thu được khi đi từ 2,06 tấn hợp chất [TEX]C[/TEX]