bài hay

N

nhockthongay_girlkute

sửa lại cái đề
" cho tam giác ABC nội tiép (O).Một đường tròn thứ hai đi qua A,B,O tiếp xúc vs AC tại A
C/M:tam giác ABC cân tại A"
 
B

baby_1995

dễ dàng cm được cung AO = cung BO => [TEX]\widehat{BAO} = \widehat{OAC}[/TEX]
AO cắt dt (O) tại D
cm [tex]\large\Delta ABD[/tex] = [tex]\large\Delta CAD[/tex] vì:
[TEX]\widehat{BAO} = \widehat{OAC}[/TEX]
AD chung
[TEX]\widehat{ABD} = \widehat{ACD} = 90^0[/TEX]
=>[tex]\large\Delta ABD[/tex] = [tex]\large\Delta CAD[/tex]
=> AB = AC hay là tam giác ABC cân tại A
 
P

panh29

Bài nữa nè

Tứ giác ABCD nội tiếp (0)có 2 đường chéo AB và CD vuông góc . C/m rằng độ dài đường vuông góc OH hạ từ O xuống AD bằng 1/2 cạnh đối BC
 
B

baby_1995

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O)
Giả sử 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của AD.Chứng minh ON=1/2BC
bài này tương tự
gải:
gọi H , K lần lượt là giao điểm của DB và NO, AC và MO.
tự cm MO vuông với BC, NO vuông với AD
ta có [TEX]\widehat{ADB} = \widehat{ACB}[/TEX] (gnt cùng chắn cung AB) (1)
tam giác BIC vuông tại I có IM là trung tuyến => MI = MC = MB = 1/2BC
=> tam giác IMC cân tại M => [TEX]\widehat{MIC} = \widehat{ACB}[/TEX] (2)
từ (1) và (2) => [TEX]\widehat{MIC} = \widehat{ADB}[/TEX]
ta có: [TEX]\widehat{MHI} = \widehat{BNH} + \widehat{ADB}[/TEX]
[TEX]\widehat{HIM} = \widehat{DIC} + \widehat{MIC}[/TEX]
mà [TEX]\widehat{MIC} = \widehat{ADB}[/TEX] (cmt)
[TEX]\widehat{DNH} = \widehat{DIC} = 90^0[/TEX]
=> [TEX]\widehat{NHI} = \widehat{HIM}[/TEX] mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên => NO//IM (I)
chứng minh tương tự ta có: NI//OM (II)
từ (I) (II) => NIMO là hình bình hành => MO = MI (I)
tam giác BIC vuông tại I có IM là trung tuyến => IM =1/2BC (II)
từ (I) (II) => NO= 1/2BC
 
P

panh29

cách của bạn cũng dc nhưng hơi dài nhỉ , bạn làm cũng rất nhanh thank nhe
mình có cách #ngắn hơn nè:
Kẻ đường kính DE ; c/m BC=AE mà OH=1/2 AE(t/c đường trung bình )=>OH =1/2BC
 
P

panh29

Từ 1 điểm E trên trung tuyến AD của tam giác ABC hạ đường vuông góc EF với cạnh BC từ 1 điểm M trên EF hạ 2 đường vuông góc MN và MP theo thứ tự với các cạnh AB;AC.C/m rằng nếu 3 điểm N, E,P thẳng hàng \Rightarrow M nằm trên phân giác trong của [TEX]\widehat{BAC}[/TEX]
 
Top Bottom