Sử 8 Bài giảng sử 8

P

pinkylun

Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945 )


Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NÔT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI:

- Do mâu thuẩn về quyền lợi giữa các nước đế quốc
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã dấn tới hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối phát xít: Đức, Ý, Nhật
+ Khối liên minh: Anh, Pháp, Mĩ
- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp Mĩ
- Ngày 1-9-1939 Đức tấn công Ba lan chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH:

1. Chiến tranh bùng nổ và lann rộng ra toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)

Thời gian | Sự kiện
1939-1940 | Đức chiếm hầu hết châu âu
22-6-1941 | Đức tấn công liên xô
7-12-1941 | Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng
1-1942 | Mật trận đồng minh chống pháp xít thành lập

2. Quân đồng minh tấn công, chiến tranh kết thúc

2-2-1943 | Chiến thắng Xta-lin-grat liên quân Anh Mĩ Pháp phản công
9-5-1945 | Đức kí văn kiẹn đầu hàng
6->9-8-1945 | Mĩ ném hai trái bom nguyên tử xuống nhật bản
15-8-1945 | Nhật bản tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện

III. KẾT CỤC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI:

- Chủ nghĩa phát xít Đức, I ta li a, Nhật Bản xụp đổ hoàn toàn.
- 60 triệu người chết, 90 triệu ngưòi bị tàn tật, thiệt hại gấp 10 lần sao với CTTG thứ nhất

 
K

kirito.sao

Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945 )


Bài 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NÔT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI:

- Do mâu thuẩn về quyền lợi giữa các nước đế quốc
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã dấn tới hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối phát xít: Đức, Ý, Nhật
+ Khối liên minh: Anh, Pháp, Mĩ
- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp Mĩ
- Ngày 1-9-1939 Đức tấn công Ba lan chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH:

1. Chiến tranh bùng nổ và lann rộng ra toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)

Thời gian | Sự kiện
1939-1940 | Đức chiếm hầu hết châu âu
22-6-1941 | Đức tấn công liên xô
7-12-1941 | Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng
1-1942 | Mật trận đồng minh chống pháp xít thành lập

2. Quân đồng minh tấn công, chiến tranh kết thúc

2-2-1943 | Chiến thắng Xta-lin-grat liên quân Anh Mĩ Pháp phản công
9-5-1945 | Đức kí văn kiẹn đầu hàng
6->9-8-1945 | Mĩ ném hai trái bom nguyên tử xuống nhật bản
15-8-1945 | Nhật bản tuyên bố đầu hàng đồng minh vô điều kiện

III. KẾT CỤC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI:

- Chủ nghĩa phát xít Đức, I ta li a, Nhật Bản xụp đổ hoàn toàn.
- 60 triệu người chết, 90 triệu ngưòi bị tàn tật, thiệt hại gấp 10 lần sao với CTTG thứ nhất


Cái này trong sgk đầy mà, nhưng nên thêm mấy câu phải giải thích á, mà t trùm mấy cái đó thoi à. Lúc nào hỏi cũng trả lời được
 
P

pinkylun

Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA THẾ GIƠI NỮA ĐẦU THẾ KỈ XX

Bài 22: SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC- KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỮA ĐẦU THẾ KỈ XX
I. SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC- KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX:


einstein_cd.jpg

- Bước đầu thế kỉ XX sau cuộc chiến tranh cách mạng công nghiệp nhân loại tiếp tục đat được những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực KHKT.
- Các ngành khoa hoc co bản như hóa học, sinh học, các khoa học về Trái đất phát triển phi thường đạt được những tiến bộ vươt bậc.
- Nhất là về vật lí với sự ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là thuyết tương đối của nhà bác học đức AnbeAnh Xtanh
- Nhìu nhà phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX: điện tin, điện thoại, ra đa, ... nhờ đó cuộc sống vật chấrt tốt đẹp hơn.
- Mặt khác những thnfh tựu khoa học được sử dụng trở thành phương tiện gây tranh cãi thảm họa cho nhân loại.

II. NỀN VĂN HÓA CÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:

- Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga mở đường cho nề văn hóa mới phát triển. Văn hóa Xô Viết.
- Thể hiện chỗ:
+ xóa mù chữ
+Sáng tạo chữ viết cho các dân tộc
+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân
+Phát triển văn học nghệ thuật...
- Trong vòng chưa đầy Ba Mươi năm, nước Nga đã thay đổi với trình độ văn hóa cao, đôi ngũ trí thức đông đảo




Về ý kiến của bạn kirito.sao tớ sẽ ghi nhận và sẽ suy nghĩ bổ sung vào phần sau nếu có thể :D
 
P

pinkylun

Bài 23: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 - 1945)

1.Lập bảng thống kê:


Niên đại | Những sự kiện chính | Kết quả

Tháng 2-1917|Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi .|-Lật đổ chế độ Nga Hòang . -Hai chính quyền song song tồn tại .

7-11-1917|Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga thắng lợi .|-Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản .-Thành lập nước Cộng hòa Xô viết và chính phủ Xô Viết , xóa bỏ chế độ người bóc lột người , xây dựng chế độ mới .

1918-1921|Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyến xô Viết .|Xây dựng hệ thống chính trị – nhà nước mới , thực hiện các cải cách xã hội chủ nghĩa , đánh thắng thù trong giặc ngoài.

1921-1941|Liên Xô xây dựng CNXH .|-Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa , tập thể hóa nông nghiệp .-Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN .

1918-1923|Cao trào cách mạng ở Châu Âu , châu Á.|-Các Đảng Cộng sản thành lập .Quốc tế cộng sản thành lập và lãnh đạo phong trào .

1924-1929|Thời kỳ ổn định và phát triển của CNTB .|Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh , chính trị ổn định .

1929-1933|Khủng hỏang kinh tế ở Mỹ và lan rộng ra tòan thế giới tư bản .|Kinh tế giảm sút nghiêm trọng , thất nghiệp, bất ổn về chính trị .

1933-1939| Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hỏang kinh tế .|-Đức- Ý- Nhật phát xít hóa chế độ chính trị , chuẩn bị chiến tranh bành trướng xâm lược .- Anh- Pháp- Mỹ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị , duy trì chế độ dân chủ tư sản .

1939-1945| Chiến tranh thế giới thứ hai .|- Thế giới trong tình trạng chiến tranh .-CNPX Đức – ý -Nhật thất bại hòan tòan-Thắng lợi về Liên Xô, các nước đồng minh và nhân loại tiến bộ trên tòan thế giới .



2. Kể những sự kiện tiêu biểu nhất trong các sự kiện từ năm 1917- 1945:

-Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 .

-Cao trào cách mạng ở châu Âu năm 1918-1923

-Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á .

-Cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới năm 1929-1933.

-Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945.

Ẩn số khủng hoảng kinh tế Mỹ

stock2.jpg

Ngày thứ năm "đen tối" (24/10/1929), ngày thị trường chứng khoán New York sụp đổ.

3. So với cận đại trong phong trào công nhân ở các nước Âu-Mỹ , thời hiện đại xuất hiện những nhân tố mới nào có ý nghĩa nhất ?

* Cận đại : học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân , ý thức giác ngộ cao – Quốc tế thứ hai .

* Hiện đại : GCVS đã từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng , các Đảng cộng sản thành lập – Quốc tế thứ III ( Quốc tế Cộng sản )

4. So với thời cận đại , trong phong trào đấu tranh dân tộc ở các nước thuộc địa và nứa thuộc địa thời hiện đại đã xuất hiện nhân tố gì mới có ý nghĩa nhất ?

Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh và giữ vị trí lãnh đạo , các Đảng Cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng .

5. Chọn một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1917-1945, giải thích lý do chọn sự kiện đó :

- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công , chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước đã tác động to lớn đến tình hình thế giới .

- Phong trào cách mạng ở các nước tư bản Âu- Mỹ 1918-1923 lên cao và có bước chuyển biến mới , ở nhiều nước Đảng Cộng sản ra đời , Quốc tế Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng đi theo con đường cách mạng tháng Mười .

- Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Châu Á , cùng với sự phát triển của phong trào tư sản , giai cấp tư sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng .

- Sau vài năm phát triển , các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hỏang kinh tế 1929-1933 dẫn đến sự thắng lợi và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít Đức , Ý , Nhật . Trong khi đó để thoát khỏi khủng hỏang kinh tế , Anh –Pháp -Mỹ thực hiện cải cách kinh tế – xã hội .

- Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại , đã kết thúc một thời kỳ phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
 
P

pinkylun

Sử 8 -BÀI 24 - CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858-1873

(Tiết 1)
http://d4.**********/uploads/blogs/447/chong_phap_500.jpg

Lược đồ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược 1858-1885



1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859:



* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta :

- Chủ nghĩa tư bản Pháp cần nguyên liệu và thị trường.

- Việt Nam cũng như Đông Nam Á nói chung , có vị trí địa lý quan trọng , giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu.



* Lấy cớ :bảo vệ đạo Gia Tô Giáo .



* Diễn biến :

- Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ,buộc Huế phải đầu hàng .

- 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .

- Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.



* Vì sao Pháp chọn Đà nẵng là mục tiêu xâm lược nước ta? ,chiếm được Đà Nẵng ( Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía Bắc) , sau đó sẽ vượt đèo Hải Vân đánh Huế với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh , buộc Huế phải đầu hàng .

Lược đồ chiến trường Đà Nẵng 1858.





2.Chiến sự ở Gia Định 1859

gia_dinh_500

Lượt đồ chiến trường Gia định


* Nguyên nhân khiến thực dân pháp chuyển vào Gia Định :



-Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại .

-Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế .

-Chuẩn bị chiếm Cam pu chia , dò đường sang Trung Quốc .



* Diễn biến tại chiến trường Gia Định .



- 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định ;17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định , quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .

- Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc .

- Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu , quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định , quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí Hòa

. Đêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .



Pháp tấn công phòng tuyến có đài quan sát ở Đại đồn Chí Hòa






*Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.



Nội dung Hiệp Ước :

-Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa .Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào t đ buộc nhân dân ngừng kháng chiến --Mở 3 cửa biển Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán .

-Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc .

-Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo .



* Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
:nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và giòng họ , rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc .

 
P

pinkylun

Bài 24: Tiết 2

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873



1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ:



- Đà Nẵng :nghĩa quân phối hợp với triều đình để chống giặc .

- Khi Pháp đánh Gia Định , nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .



Hình :nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).




2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ:



* Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế , Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn ( 6-1867 ) .

* Nhân dân Nam Kỳ quyết tâm chống Pháp :

-Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )



* Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu,Hồ Huấn Nghiệp,Phan Văn Trị .



* Nhận xét:

-Triều Huế sợ giặc , bạc nhược , ký Hiệp ước cầu hòa , triệt thóai lực lượng kháng chiến .

-Nhân dân cương quyết chống giặc ,sau 1862 ,phong trào nhândân chống Pháp có tính độc lập với Triều đình như Trương Quyền ,Phan Tôn,Phan Liêm , Nguyễn Hữu Huân ,Nguyễn Trung Trực .

Lược đồ Chiến trường Nam Kỳ
 
P

pinkylun

Bài 25: KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873-1884) (t1)

I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT .CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ



1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ:



* Chính sách của Pháp :

-Pháp thiết lập bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống .

-Bóc lột bằng tô thuế , cướp đoạt ruộng đất của nông dân,vơ vét lúa gạo để xuất khẩu

-Mở trường đào tạo tay sai và báo chí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lăng của Pháp .



* Chính sách đối nội , đối ngoại của triều đình Huế lỗi thời :

-Vơ vét tiền của để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí .

-Kinh tế sa sút , tài chính thiếu hụt , binh lực suy yếu.

-Bế quan tỏa cảng (đóng cửa).

-Khởi nghĩa nông dân .



2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873.


* Nguyên nhân:

- Bắc Kỳ đông dân, nhiều khoáng sản .

- Có sông Hồng nối liền với Hoa Nam (Trung Quốc)

* Kế hoạch đánh Bắc Kỳ của thực dân Pháp:

-Cho gián điệp thăm dò .

- Lợi dụng nhà Nguyễn nhờ đem quân ra Hạ Long để dẹp “hải phỉ”.

-Năm 1872 , Đuy puy gây rối ở Hà Nội .

-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy Gác- ni -ê đem quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc .

-Ngày 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội .

-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

* Quân Triều đình đông vẫn thua do : đường lối chính trị quân sự bảo thủ

của nhà Nguyễn .



Chiến trường Hà nội 1873 và 1882 (HÌNH ẢNH)



3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873-1874.


-Viên Chưởng Cơ đánh địch quyết liệt ở của ô Thanh Hà .

-Nhân dân kháng cự quyết liệt



* Chiến thắng Cầu Giấy lần I : ( 21-12-1873):

-Thấy lực lượng địch ở Cầu Giấy yếu , quân ta khép chặt vòng vây.

-Ngày 21-12-1873, Pháp đánh ra cầu Giấy , chúng bị quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Phục kích .

-Gac-ni-ê tử trận .

* Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 15-3- 1874:triều đình Huế thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ .Chịu lệ thuộc ngoại giao và thương mại

* Nhận xét : mất chủ quyền ở Nam Kỳ , lệ thuộc về ngoại giao và thương mại xuất phát ý thức bảo vệ quyền lợi và dòng họ
 
Top Bottom