bài ca Huế trên sông Hương.

L

linhngaoop

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Qua văn bản Ca Huế trên sông Hương cộng sự hiểu biết về ca Huế, văn hóa, con ng Huế. Em hãy cảm nhận về nét đẹp của văn hóa âm nhạc và tâm hồn ng con gái xứ Huế.
Các bạn làm nhanh hộ mk nhé. mai mk pải nộp bài rồi. thanks.
 
T

tayhd20022001

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY
Câu1:Cho biết ý nghĩa của các chi tiết đoạn kết và lời tái bút của truyện "Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu"?
Các chi tiết đoạn kết và lời tái bút của truyện có ý nghĩa chế giễu Va- ren, nâng cao tư thế của Phan Bội Châu trước kẻ thù.Đồng thời còn khẳng định tư thế của Phan Bội Châu làm tăng thêm ý nghĩa nội dung của tác phẩm.
Để nói nên quan điểm của người đọc về những việc làm của Va-ren.
Để nói nên quan điểm của Va-ren về những việc làm của mình.
Để trực tiếp vạch trần và tố cáo bảo chất xấu xa của Va-ren.
Để gây sự chú ý của người đọc.
Câu 2 :Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩmđược tác giả dùng với dụng ý gì ?
Toàn cảnh cố đô Huế
Sông Hương và núi Ngự Bình
Chùa Thiên Mụ
Cầu Tràng Tiền
Chua Thiên Mụ

T? nh?ng hỡnh ?nh trờn, em cho bi?t hụm nay chỳng ta s? h?c van b?n n�o?
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 114 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
1. Đọc :
2. Tác giả - Tác phẩm:
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
Là tác phẩm xuất sắc của Hà ánh Minh, đăng trên báo "Người Hà Nội".
3. Tìm hiểu từ khó:
- Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hoá độc đáo của cố đô Huế: người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương;
Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế
- Thiên Mụ (còn gọi là chùa Linh Mụ): ngôi chùa nổi tiếng nằm bên bờ sông Hương, phía tây thành phố Huế
4. Thể loại:

Em hóy xỏc d?nh th? lo?i c?a van b?n?

em hóy gi?i thi?u dụi nột v? Ca Hu? v� Chựa Thiờn M??
-Văn bản nhật dụng. (Bút ký)
5. Bố cục:
Văn bản có thể chia làm mấy phần, hãy xác định vị trí từng phần?
Chia 2 phần:
Phần 1: từ đầu -> lí hoài nam :
-> Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
Phần 2: từ Đêm thành phố lên đèn -> hết
-> Những đặc sắc của ca Huế.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 114 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
Hãy thống kê các làn điệu ca Huế
được nhắc tới trong bài văn?
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh,…
Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,…
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…
Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân,…
- Tứ đại cảnh



=> Buồn bã
=> Náo nức, nồng hậu tình người
=> Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ.
=> Buồn man mác, thương cảm, bi ai
=> không buồn, không vui.
? Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi bật nào trong văn hoá truyền thống của Huế? Tại sao tác giả quan tâm đến điều đó�?

Tác giả cho chúng ta thấy dân ca Huế mang những đặc điểm hình thức và nội dung nào?
? Em có nhận xét gì về đặc điểm từ ngữ và biên pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn này ?
Sử dụng biện pháp liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận.

Phong phú về làn điệu.
Sâu sắc về nội dung
Mang nét đặc trưng về miền đất và tâm hồn người Huế .
Qua đó, tác giả đã chứng minh cho chúng ta thấy được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ?
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 114 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.

Phong phú về làn điệu.
Sâu sắc về nội dung
Mang nét đặc trưng về miền đất và tâm hồn người Huế .

Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
Dân ca quan họ Bắc Ninh.
Dân ca Nam Bộ .
Dân ca Liên khu Năm.
Dân ca Nghệ-Tĩnh
2. Những đặc sắc của ca Huế.

Ca Huế được hình thành từ đâu ?
* Nguồn gốc của ca HuÕ.
- Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình,nhã nhạc.
Nhạc dân gian Nhạc cung đình
Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động , sinh hoạt của con người , nên thường sôi nổi , lạc quan , vui tươi.
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng , uy nghi.
Ca Huế vừa sôi nổi ,tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi và rất tao nhã.
Nên vừa sôi nổi ,tươi vui, vừa trang trọng , uy nghi và rất tao nhã.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 113 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
2. Những đặc sắc của ca Huế.
* Nguồn gốc ca Huế .
* Nét đẹp trong nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca HuÕ.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 113 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
2. Những đặc sắc của ca Huế.
* Nguồn gốc ca Huế .
* Nét đẹp trong nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca HuÕ.
Sáo trúc
Đàn thập lục
Bộ sênh
Đàn nguyệt
Đàn tì bà
Đàn tranh
Đàn nhị
Đàn kìm
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 114 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
2. Những đặc sắc của ca Huế.
* Nguồn gốc ca Huế .
* Nét đẹp trong nghệ thuật biểu diễn và thưởng thức ca HuÕ.
Việc thưởng thức ca Huế thường diễn ra ở đâu?
Vào lúc nào ? Không gian biểu diễn có gì đặc biệt?
Thời gian: Về đêm , màn sương dày đặc, thành phố lên đèn như sao sa.
Không gian: Trên thuyền rồng bồng bềnh trôi trên dòng sông trăng gợn sóng.

Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.

- Các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ , vả, bấm, day, chớp , búng, ngón phi, ngón rãi.
Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

Em cú nh?n xột gỡ v? khụng gian thu?ng th?c ca Hu? ?
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc thể hiện trên các phương diện: Dàn nhạc? Nhạc công? Ca công?
Em có nhận xét gì về trang phục và nghệ thuật biểu diễn của các ca công và nhạc công?
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch, tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
Cách thưởng thức ca Huế có gì độc đáo so với cách nghe qua băng , đài ?
- Người thưởng thức và người biểu diễn không có khoảng cách , tất cả đều đắm mình trong một không gian nghệ thuật.
Tác giả muốn cho người đọc cùng cảm nhận được sự kì diệu nào của ca Huế qua câu cuối trong tác phẩm ?
Ca Huế khiến con người quên cả không gian và thời gian chỉ còn cảm thấy tình người, ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng con người đến với những vẻ đẹp độc đáo, quyến rũ và bí ẩn của người Huế qua hình ảnh - vẻ đẹp của người con gái Huế
Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ trong bài này ?
Dùng phép liệt kê kết hợp dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của ca Huế
Câu hỏi thảo luận:
Tại sao có thể nói:
nghe ca Huế là một thú tao nhã?
Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn,
sang trọng và duyên dáng từ nội dung
đến hình thức; từ cách biểu diễn
đến cách thưởng thức; từ ca công
đến nhạc công; từ giọng ca đến cách
trang điểm, ăn mặc… .
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 113 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
2. Những đặc sắc của ca Huế.
III T?ng k?t:

Tỏc ph?m cú nh?ng d?c s?c gỡ v? n?i dung v� hỡnh th?c ngh? thu?t?
* Nội dung:
Ghi lại những nét đặc sắc của một đêm ca Huế trên sông Hương: không gian, thời gian, nghệ sĩ biểu diễn đến cách thưởng thức.
-> Ca Huế là một nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc cần được trân trọng và phát huy.
* Ngh? thu?t:
Liệt kê, lời văn chân thực, giàu hỡnh ?nh, cảm xúc, nh?p di?u.
I. Đọc - hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản.
a. Huế - Cái nôi của dân ca.
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
b. Những đặc sắc của ca Huế.
*. Cách chơi và thưởng thức ca Huế.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc.
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn
* Sự hình thành ca Huế.
- Ca Huế được hình thành từ nhạc dân gian và nhạc cung đình
3. Ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ sgk T 103.
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
Tiết 113 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)
II.D?c - Tìm hiểu chi tiết:
1. Huế - Cái nôi của dân ca.
2. Những đặc sắc của ca Huế.
III .T?ng k?t:
VI. Luy?n t?p:
6
5
4
3
2
1
Đúng hay sai?
Đúng hay sai?

Văn bản "Ca Huế trên sông Hương" của tác giả
Phạm Duy Tốn
Sai
hay
Đúng
Ca Huế là sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
Sai
hay
Đúng
Các nhạc cụ được nhắc đến trong bài "Ca Huế trên sông hương" là: đàn ghi ta, đàn bầu, đàn nhị, đàn tam.
hay
Đúng
Sai
Trang phục của các ca công trong bài là: Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo tứ thân, chít khăn mỏ quạ.

Sai
hay
Đúng
Ca Huế được biểu diễn trên thuyền rồng, giữa dòng sông Hương, vào ban đêm.
Sai
hay
Đúng
Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
Sai
hay
Đúng

h­íng dÉn häc bµi





Học kĩ tác giả, tác phẩm và nội dung bài học .
Nắm chắc nội dung và nghệ thuật.
Soạn bài Li?t kờ.
Giờ học kết thúc
Kính mời các thầy cô giáo và các em nghỉ
Xin chân thành cảm ơn
Người thực hiện :
Nguyễn Thị Thanh Mai
Đỗ Thị Xuân


Nguồn - https://www.google.com.vn/url?sa=t&...w4GQDQ&usg=AFQjCNHJuoi4AlQaIPeIvJW7eN9QxuUwGg
 
Top Bottom