Sử 7 Bài 9 : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 9: NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ

I, Tình hình chính trị - quân sự:
* Nhà Đinh xây dựng đất nước:
- Sau khi dẹp xong “Loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Thái Bình Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
+ Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
+ Phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt.
+ Đúc tiền để tiêu dùng trong nước
+ Sử dụng hình phạt nặng đối với kẻ phạm tội.
- Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Chào mọi người, chúng ta cùng luyện tập với một số câu hỏi tự luận nha :D

Câu 1: Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
- Khẳng định chủ quyền nước Việt Nam
- Thể hiện sự độc lập ngang hàng, không lệ thuộc vào Trung Quốc

Câu 2: Nhà Đinh đã làm những gì để xây dựng đất nước? Cho biết ý nghĩa những việc làm đó.
- Sai sứ sang Trung Quốc giao hảo với nhà Tống => giữ mối quan hệ giao hảo với nước lớn, tránh chiến tranh
- Phong vương cho con, cử người thân cận giữ các chức vụ chủ chốt => tránh cát cứ, loạn lạc
- Xây cung điện, đúc tiền, dùng các hình phạt nghiêm khắc xử kẻ phạm tội => xây dựng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, từ đó xây dựng đất nước hùng mạnh

Câu 3: Hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê.
- Chính quyền địa phương: Chia thành 10 bộ. Dưới lộ có phủ và châu.
- Xây dựng quân đội: 100 đạo và hai bộ phận cấm quân, quân địa phương.
- Bộ máy cai trị ở trung ương:
  • Vua nắm mọi quyền hành.
  • Giúp vua có thái sư đại sư và quan lại gồm 2 ban văn, võ.
  • Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

Câu 4: Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy.
- Diễn biến:
  • Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thủy, bộ tiền đánh nước ta
  • Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
  • Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng
  • Trên bộ quân ta chặn đánh quyết liệt quân Tống đại bại.
- Ý nghĩa:
  • Chứng tỏ được bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.
  • Biểu thị chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta
  • Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Đại Cồ Việt.
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Vinhtrong2601

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hi, hôm nay chúng ta quay lại với một số bài trắc nghiệm nha. Các bạn tích cực làm và tag cả bạn bè vào nha :Tonton7

Câu 1. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam
D. Đại Ngu

Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 3. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 14 năm
D. 12 năm

Câu 5. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

Câu 7. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 8. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ

Câu 9. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt
B. Nhà Tiền Lê cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Tống
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo
D. Nhà Tống phải kiêng nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước

Câu 12. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 13. Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày Tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 14. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Các tôn giáo trên
 

Lê Nguyễn Nhật Kim

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười 2021
34
76
16
17
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam
D. Đại Ngu

Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 3. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 14 năm
D. 12 năm

Câu 5. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

Câu 7. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 8. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ

Câu 9. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt
B. Nhà Tiền Lê cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Tống
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo
D. Nhà Tống phải kiêng nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước

Câu 12. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 13. Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày Tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 14. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Các tôn giáo trên
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 1. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam
D. Đại Ngu

Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 3. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 14 năm
D. 12 năm

Câu 5. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

Câu 7. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 8. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ

Câu 9. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt
B. Nhà Tiền Lê cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Tống
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo
D. Nhà Tống phải kiêng nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước

Câu 12. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 13. Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày Tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 14. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Các tôn giáo trên
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam
D. Đại Ngu

Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 3. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 14 năm
D. 12 năm

Câu 5. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

Câu 7. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 8. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ

Câu 9. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt
B. Nhà Tiền Lê cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Tống
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo
D. Nhà Tống phải kiêng nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước

Câu 12. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 13. Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày Tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 14. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Các tôn giáo trên
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam
D. Đại Ngu

Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 3. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 14 năm
D. 12 năm

Câu 5. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

Câu 7. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 8. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ

Câu 9. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt
B. Nhà Tiền Lê cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Tống
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo
D. Nhà Tống phải kiêng nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước

Câu 12. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 13. Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày Tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 14. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Các tôn giáo trên
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam
D. Đại Ngu

Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền

Câu 3. Nhà Đinh có mấy đời vua? Đời vua cuối cùng là ai?
A. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Điền
B. Hai đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn
C. Ba đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Liễn
D. Bốn đời vua. Vua cuối cùng là Đinh Toàn

Câu 4. Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu?
A. 10 năm
B. 15 năm
C. 14 năm
D. 12 năm

Câu 5. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô?
A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư
B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội
C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước
D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh nhường ngôi
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi

Câu 7. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt
B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút
D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 8. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta
B. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa
C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt
D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ

Câu 9. Tình hình bang giao Việt – Tống dưới thời Tiền Lê như thế nào?
A. Nhà Tống vẫn tiếp tục gây hấn, cho quân xâm lược Đại Cồ Việt
B. Nhà Tiền Lê cắt đứt quan hệ bang giao với nhà Tống
C. Quan hệ bang giao Việt – Tống nhìn chung tốt đẹp, hòa hảo
D. Nhà Tống phải kiêng nể, thần phục Đại Cồ Việt

Câu 10. Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào?
A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện
C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện
D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã

Câu 11. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
A. Làng xã
B. Nông dân
C. Địa chủ
D. Nhà nước

Câu 12. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
B. Vua, quan lại, một số nhà sư
C. Vua, quan lại trung ương và địa phương
D. Vua, quan lại, thương nhân

Câu 13. Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất?
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi, đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ cày Tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng

Câu 14. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
A. Nho giáo
B. Phật giáo
C. Thiên Chúa giáo
D. Các tôn giáo trên
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Xin chào cả nhà, hôm qua mình bị ốm một trận nên hôm nay mới ngoi lên đây để đăng đáp án trắc nghiệm nè. Mong mọi người thông cảm vì chuyện ốm đau nó hơi bất ngờ không báo trước được gì. Thôi thì mình cùng xem qua đáp án trắc nghiệm nha :rongcon39
1. B
2. B
3. B
4. D
5. C
6. B
7. D
8. B
9. C
10. A
11. A
12. B
13. D
14. B
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend
Top Bottom