Sử 9 Bài 9.Nhật Bản

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh
- Nhật Bản là nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai nền bị mất hết thuộc địa.
Đất nước bị tàn phá nặng nữ trong chiến tranh; bị Mĩ ném bom nguyên tử huy diệt hai thành phố Hiro-si-ma và Naga-xa-ki
- Thất nghiệp trầm trọng lương thực và hàng hoa tiêu dùng thiếu thốn gay
gắt, lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài từ năm 1945 đến năm 1949.
- Lần đầu tiên trong lịch sử của mình, Nhật Bản bị quân đội nước ngoài (Mĩ)kéo vào chiến đóng.
- Quân đội Mi kéo vào chiếm đóng. Nhật Bản đã không cái quan trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền Nhật Bản, vẫn duy trì ngôi vua của Thiên Hoàng Dưới chế độ quân quản của Mĩ, một loạt các cải cách dân chủ được tiến hành
+ Ban hành Hiệp pháp nổi (1946) có nhiều nội dung tiến bộ.
+ Thực hiện cải cách tưởng đất (1946 – 1949)
+ Giải giáp các lục lượng vũ trang giải thể các công ti độc quyền lan.
+Thanh lọc các phân tử phát xít khỏi các cơ quan nhà nước
+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- Nhờ đó, nước Nhật đã có một chuyển biến lớn và sâu số. Từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ. Chính điều này trở thành một nhân là quan trọng tạo nên sự phát triển "Thân kì về kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh (1952-1973)
II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh
1. Thành tựu đạt được sau chiến tranh

Từ năm 1945 – 1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp. Sản lượng công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh.
- Nền kinh tế Nhật Bản được khôi phục và Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6 - 1950) và chiến tranh xâm lược Việt Nam những năm 60 thế kỉ XX
- Trong những năm 1951 - 1960, kinh tế Nhật Bản đạt được bước phát triển "Thần kì", trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới. Biểu hiện:
+ Về tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 chỉ đạt được 20 tỷ USD nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 18h USD.
+ Về công nghiệp, trong những năm 1950, 1960, tốc độ tăng trưởng bình quần hàng năm là 15%
+ Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sửa, nghề dánh cả rất phát triển.
2. Nguyên nhân đạt những thành tựu
- Nhờ tác động của những thành tựu chung của nền kinh tế thế giới - Nhờ biết tận dụng những thành từ đang phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật thế giới.
- Vai trò của Nhà nước. Trong đó Bộ Công nghiệp và Thương mại Nhật Bản. (MITI) được đánh giá là “Trái tim của sự thành công Nhật Bản". Những cái cách dân chủ tạo điều kiện và thúc đạy kinh tế phát triển.
- Con người Nhật Bản: Từ những điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sự và môi trường xã hội, con người Nhật Bản được hình thành với những giá trị truyền thông được đi cao là:
+ Cần cù lao động và có tình yêu với thiên nhiên.
+ Biệt tìm ra cái hay của người khác để học hỏi và tận dụng nó để phục vụ mình.
+ Tính kỉ luật và có ý thức tổ ràng về nghĩa vụ, bốn phân
+ Trung thành với những bậc quyền uy và luôn giữ trọn chủ tin
+ Biết chịu dụng và giữ phép lịch sự
+ Tiết kiệm và biết lo xa
- Quan tâm đến công tác giáo dục, đào tạo con người có năng lực, giữ vùng bản sắc và văn hóa dân tộc, có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do
+ Hầu hết nguyên liệu, năng lượng phải nhập từ nước ngoài
+ Sự chèn ép cạnh tranh của Mĩ và nhiều nước khác
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nên kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy. Những hạn chế đó đòi hỏi Nhật Bản phải tìm mọi biện pháp giải quyết.
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
* Đối nội

- Với những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ với những quyển tự do dân chủ tư sản. Nhật hoàng không còn là đấng tối cao bất khả xâm phạm, chỉ còn là một biểu tượng
-Đảng dân chủ tự do - Đảng của giai cấp tư sản Nhật Bản liên tiếp lên cảm quyền, tiến hành nhiều cải cách dân chủ, nhưng về sau, quyền dân chủ bị thu hẹp dần
* Đối ngoại
- Với "Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật" (1951), Nhật Bản lệ thuộc vào Mỹ, được che chở và bảo vệ dưới "cai ỏ hạt nhân" của Mĩ nhất là trong thời kì "chiến tranh lạnh”.
- Tìm mọi cách xâm nhập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình bằng việc thi hành một chính sách đối ngoại mềm móng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại như trao đổi buôn ban, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối với các nước Đông Nam Á.
Sau "chiến tranh lạnh", từ đầu những năm 1990, Nhật Bản đã giành nhiều nổ lực để vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm xoa bo hinh anh mà thế giới thưởng nói về Nhật Bản- "một người khổng lồ về kinh tế, nhưng lại là một chú lùn về chính trị. Trong những năm gần đây. Nhật Bản đang văn động để trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, giành quyền đăng cai tổ chức các hội nghị quốc tế, các kí Thế vận hội, hoặc đóng góp tài chính vác những hoạt động quốc tế của Liên hợp quốc
Chúc bạn học tốt ạ
Bên cạnh đó, bạn có thể xem lại kiến thức cơ bản của bài học
Và bạn có thể tham khảo thêm kiến thức cơ bản các môn khác tại: TỔNG HỢP kiến thức cơ bản đến nâng cao tất cả các môn
 
Top Bottom