Sử 9 Bài 8 - Nước Mĩ

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào các bạn, tiếp nối chuỗi bài tổng ôn kiến thức SGK Sử 9, tuần này chúng mình xin gửi tới các bạn bài 8. Các bạn cùng tham khảo nhé!

Bài học có 3 phần:
  • Kiến thức cơ bản SGK dưới dạng Sơ đồ tư duy
  • Câu hỏi ôn tập tự luận (cập nhật sau 2 ngày, áp dụng với tất cả các bài, đáp án đi kèm ngay tại đăng bài, có thay đổi sẽ thông báo trực tiếp tại topic)
  • Đề ôn trắc nghiệm (cập nhật sau câu hỏi ôn tập 1 ngày, đáp án được đăng sau câu hỏi 1 ngày, có thay đổi sẽ thông báo trực tiếp tại topic)
Trước tiên, chúng ta hãy ôn lại bài cũ một chút: Bài 7
PHẦN 1 - Chương 3 - Bài 8
NƯỚC MĨ

Sơ đồ hôm nay khác những số trước khá nhiều điểm nha, đặc biệt là độ nét căng của sơ đồ này, miễn bàn luôn (vì tui mới biết cách xuất file, hãy tha thứ cho con người mù công nghệ này :Tonton13. Chúc các bạn ôn tập tốt nha :MIM11
 
Last edited:

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hế lô,
Sau hai ngày "chiêm ngưỡng" sơ đồ mới xịn xò thì các bạn đã ôn được hết kiến thức bài 8 chưa? Nếu chưa thì cùng làm vài câu hỏi sau để củng cố thêm nha :Tonton16

Câu 1: Vì sao địa vị kinh tế Mỹ suy giảm?
- Cạnh tranh gay gắt với Tây Âu, Nhật Bản
- Kinh tế không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng
- Chi phí khổng lồ cho quân sự vì tham vọng bá chủ thế giới
- Chênh lệch giàu nghèo quá lớn giữa các giai cấp, làm kinh tế bất ổn

Câu 2: Nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mỹ.
- Sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động,...), nguồn năng lượng mới (nguyên tử, Mặt Trời,...), vật liệu tổng hợp mới
- "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp, cách mạng giao thông và thông tin liên lạc
- Đưa con người lên Mặt Trăng, sản xuất vũ khí hiện đại

Câu 3: Những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Thực hiện "chiến lược toàn cầu" chống phá XHCN nhờ tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn: viện trợ nhằm lôi kéo, khống chế nước khác, lập khối quân sự, gây chiến tranh xâm lược.
- Tiến hành các chính sách, biện pháp xác lập trật tự thế giới "đơn cực", nhưng khả năng thực tế chưa thể thực hiện tham vọng to lớn đó.
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Chào mọi người, hôm nay chúng ta tiếp tục với một số câu trắc nghiệm nha :)

Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Chào mọi người, hôm nay chúng ta tiếp tục với một số câu trắc nghiệm nha :)

Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn​
 

Lê Nguyễn Nhật Kim

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười 2021
34
76
16
17
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn​
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn​
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
17
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 2. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến 1975
B. Từ năm 1950 đến 1980
C. Từ năm 1918 đến 1945
D. Từ năm 1945 đến 1950

Câu 3. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao

Câu 4. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến
B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú
C. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa
D. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật

Câu 5. Nền kinh tế Mĩ mất dần ưu thế tuyệt đối về mọi mặt từ khoảng thời gian nào?
A. Những năm 60 của thế kỉ XX
B. Những năm 70 của thế kỉ XX
C. Những năm 80 của thế kỉ XX
D. Những năm 90 của thế kỉ XX

Câu 6. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Nhật

Câu 7. Năm 1969, Mĩ đã đạt được thành tựu gì nổi bật về khoa học - kĩ thuật?
A. Tiến hành cuộc "cách mạng xanh"
B. Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
C. Đưa con người lên mặt trăng
D. Tạo ra cừu Đô-li

Câu 8. Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?
A. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị
B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính
C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới

Câu 9. Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới

Câu 10. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
A. Tơ-ru-man
B. Ken-nơ-đi
C. Ai-xen-hao
D. Giôn-xơn
 
Top Bottom