Sử 7 Bài 7 . Những nét chung về xã hội phong kiến

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I, Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến:
Quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây có nhiều điểm khác biệt:
- Xã hội phong kiến phương Đông:
+ Hình thành sớm vào thời kỳ trước Công Nguyên
+ Phát triển chậm mức độ tập quyền lớn hơn so với ở xã hội phong kiến phương Tây.​
- Xã hội phong kiến phương Tây:
+ Ra đời muộn(thế kỷ V)
+ Phát triển nhanh
+ Xuất hiện chủ nghĩa tư bản trong lòng chế độ phong kiến.
+ Lúc đầu quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa.
+ Mãi đến thế kỷ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất quyền lực mới tập trung trong tay nhà vua.​
Các bạn xem tiếp tài liệu tại :
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Xin chào mọi người,
Từ hôm nay mình sẽ phụ trách đăng tải các câu hỏi ôn tập (cả tự luận lẫn trắc nghiệm) của các bài tổng hợp kiến thức lớp 7 nha. Bắt đầu với bài hôm nay thôi nào!

Câu 1: Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ?
- Xã hội phong kiến phương Đông: hình thành sớm vào thời kỳ trước Công nguyên
- Xã hội phong kiến phương Tây: ra đời muộn vào khoảng V

Câu 2: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
- Sản xuất nông nghiệp kết hợp chăn nuôi, nghề thủ công
- Sản xuất nông nghiệp đóng kín ở các công xã nông thôn (phương Đông), lãnh địa phong kiến (châu Âu), kĩ thuật lạc hậu

Câu 3: Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?
- Các giai cấp:
  • Địa chủ (phương Đông), lãnh chúa phong kiến (phương Tây)
  • Nông dân lĩnh canh (phương Đông), nông nô (phương Tây)
- Địa chủ, lãnh chúa giao đất cho nông dân, nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

Câu 4: Thế nào là chế độ quân chủ?
Thể chế nhà nước do vua đứng đầu, tập trung mọi quyền lực gọi là chế độ quân chủ.

Có mỗi mấy câu này thôi là hết rồi đó :Tuzki9. Mọi người nhớ là ngày mai có câu hỏi trắc nghiệm nha. Chúc mọi người buổi tối vui vẻ và năng suất :MIM16
:MIM32
 

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hi,
Mình bận bịu bên lớp 9 quá nên giờ mới qua được đây nè. Các bạn sẵn sàng làm trắc nghiệm chưa nhỉ? :)

Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần

Vẫn như mọi khi, mình khuyến khích mọi người tag cả bạn bè vào làm chung nha :D
 
Last edited:

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
17
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh

Câu 2. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
A. Phát triển thịnh đạt
B. Được xác lập hoàn chỉnh
C. Phát triển không ổn đinh
D. Khủng hoảng, suy vong

Câu 3. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm

Câu 4. Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
A. Tập trung vào tay quý tộc
B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
C. Tập trung vào tay vua
D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị

Câu 5. Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X

Câu 6. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

Câu 7. Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
A. Chủ nô và nô lệ
B. Địa chủ và nông dân lính canh
C. Địa chủ và nô tì
D. Địa chủ và nông dân tự canh

Câu 8. Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
A. Địa chủ và nông dân lính canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh

Câu 9. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn hoặc lãnh địa phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi

Câu 10. Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A. Đánh thuế
B. Địa tô
C. Tô, tức
D. Làm nghĩa vụ phong kiến

Câu 11. Chế độ quân chủ là gì?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa

Câu 12. Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
A. Do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
B. Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
C. Do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
D. Do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây

Câu 13. Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
A. Vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
B. Lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
C. Các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng
D. Do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
 
  • Like
Reactions: _haphuong36_

_haphuong36_

Cựu TMod Sử
Thành viên
15 Tháng mười 2019
995
2
1,485
151
18
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Hi, gửi các bạn đáp trắc nghiệm nà :)
1. A
2. D
3. B
4. C
5. C
6. A
7. B
8. B
9. B
10. B
11. B
12. A
13. A
 
  • Like
Reactions: Ác Quỷ
Top Bottom