Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I, Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc:
- Nhà nước ở Trung Quốc ra đời sớm (2000 năm TCN) ở vùng đồng bằng Hoa Bắc.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng, có quyền lực trở thành địa chủ.
- Nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô
- Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỷ III TCN, thời Tần
=>> Xã hội phong kiến Trung Quốc được thành lập
II, Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:
- Thời Tần: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.
- Nhà Hán: lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.
- Kinh tế Tần - Hán:
+ Ban hành chế độ đo lường thống nhất giảm tốc thuế khuyến khích nông dân nhận ruộng cày
+ Khẩn hoang phát triển sản xuất nông nghiệp.
+ Khẩn hoang phát triển sản xuất nông nghiệp.
III, Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường:
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn, cử người thân tín đi cai quả các địa phương mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Đối ngoại:
+ Xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Đại Việt,...
+ Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á.
+ Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á.
+ Lấy ruộng công và bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền
+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô.
+ Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
+ Thi hành nhiều biện pháp giảm tô.
+ Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
=> Các bạn có thể xem tiếp tài liệu tại đây:
=> Các bạn tải tài liệu tại: