Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 298. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa cơ bản của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương (2.1951)?
A. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.
B. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng.
C. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
IV. Vận dụng cao.
Câu 299. Nội dung nào dưới đây phản ánh bản chất chủ yếu của kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950?
A. Sự lệ thuộc của Pháp vào Mĩ.
B. Bước lùi về chiến lược của Pháp.
C. Sức mạnh của quân đội viễn chinh Pháp.
D. Chiến lược quân sự quy mô để bình định Đông Dương.
Câu 300. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa chủ yếu của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952)?
A. Tuyên dương thành tích của các anh hùng có công với nước.
B. Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân.
C. Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia.
D. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
Câu 301. Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?
A. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt.
B. Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng.
C. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.
D. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.
Câu 302. Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) là gì?
A. Tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng Bắc bộ.
B. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
C. Tấn công Việt bắc với quy mô lớn.
D. Kiểm soát biên giới Việt-Trung.
Câu 303. Từ việc thành lập Mặt trận Liên Việt (3-1951) Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì về xây dựng mặt trận hiện nay?
A. Xây dựng khối liên minh công-nông.
B. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
C. Đoàn kết các tôn giáo.
D. Đoàn kết các dân tộc.
Câu 304. Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á.
B. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.
C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.
D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.
Câu 305. Từ thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951), bài học cơ bản nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
A. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.
B. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng.
A. Thể hiện sự đoàn kết của các tầng lớp nhân dân.
B. Đánh dấu quá trình đổi mới hoạt động của Đảng.
C. Thể hiện năng lực lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
IV. Vận dụng cao.
Câu 299. Nội dung nào dưới đây phản ánh bản chất chủ yếu của kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi năm 1950?
A. Sự lệ thuộc của Pháp vào Mĩ.
B. Bước lùi về chiến lược của Pháp.
C. Sức mạnh của quân đội viễn chinh Pháp.
D. Chiến lược quân sự quy mô để bình định Đông Dương.
Câu 300. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa chủ yếu của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất (5-1952)?
A. Tuyên dương thành tích của các anh hùng có công với nước.
B. Đoàn kết, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân.
C. Lôi cuốn nhiều ngành, nhiều giới tham gia.
D. Đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
Câu 301. Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm hạn chế của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950)?
A. Vừa tập trung lực lượng vừa phát triển đội quân nòng cốt.
B. Phân tán lực lượng và chiếm các vị trí quan trọng.
C. Vừa tập trung vừa phân tán lực lượng.
D. Vừa củng cố vừa mở rộng lực lượng.
Câu 302. Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) là gì?
A. Tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng Bắc bộ.
B. Tập trung bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
C. Tấn công Việt bắc với quy mô lớn.
D. Kiểm soát biên giới Việt-Trung.
Câu 303. Từ việc thành lập Mặt trận Liên Việt (3-1951) Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì về xây dựng mặt trận hiện nay?
A. Xây dựng khối liên minh công-nông.
B. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
C. Đoàn kết các tôn giáo.
D. Đoàn kết các dân tộc.
Câu 304. Việc Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương (1951-1953) đã thể hiện âm mưu chủ yếu gì đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Thúc đẩy tự do dân chủ ở Đông Nam Á.
B. Ngăn chặn và đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản.
C. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại Đông Nam Á.
D. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng tại ba nước Đông Dương.
Câu 305. Từ thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2-1951), bài học cơ bản nào Việt Nam có thể rút ra để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
A. Tăng cường sự đoàn kết quốc tế.
B. Tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
D. Tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng.