Sử 11 Bài 17: Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai ( 1939 - 1945 )

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai ( 1939 - 1945 )
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 - 1937)
- Vào đầu những năm 30, các nước phát xít Nhật Bản, Đức, Italia, liên kết với giới thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau thế
+ Nhật xâm lược Trung Quốc
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.
- Riêng Liên Xô ( Cộng Sản ) chủ trương liên kết với hai nước Pháp và Anh để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
=> Nhưng bị Anh và Pháp từ chối sự hợp tác
- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới cũ có lợi cho ba cường quốc. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập” (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
=> Do mọi hanh động không kiên quyết, nhượng mộ của Anh, Pháp, Mĩ đã tăng điều kiện cho chủ nghĩa Phát xít tiến hành chống phá và gây ra chiến tranh
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

- Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
* Ý nghĩa
- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* Sau hội nghị Muy-ních
- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”
=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 09/1940)
- Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
- Tháng 04/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Phần Lan, Lúc-xăm-bua và Pháp. Tấn “thảm kịch” nước Pháp “Quân Đức tiến vào Pari”.
- Tháng 7- 1940, kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được.
* Sau khi chọc thủng phòng tuyến Maginô ở miền Bắc nước Pháp, ngày 05/6/1940, quân Đức tiến về phía Pari như bão táp. Chính phủ Pháp tuyên bố “bỏ ngỏ” thủ đô và chạy về Boóc - đo, một bộ phận do tướng Đờ Gôn cầm đầu bỏ đất Pháp ra nước ngoài, dựa vào Anh, Mĩ tiến hành cuộc kháng chiến chống Đức. Bộ phận còn lại do Pêtanh đứng ra lập chính phủ mới, ngày 22/6/1940 kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã (Pháp bị tước vũ trang, hơn 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đóng và Pháp phải nuôi toàn bộ quân đội chiếm đóng Đức)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu (từ tháng 09/1940 đến tháng 06/1941)
- Tháng 9-1940, Hiệp ước Tam cường Đức –Ý – Nhật ký tại Béc –lin qui định trợ giúp lẫn nhau và công khai phân chia thế giới.
- Tháng 10-1940, Hít-le thôn tính các nước Đông và Nam Âu: Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri... bằng vũ lực; Đức và Ý thôn tính Nam Tư và Hy Lạp.
- Hè 1941, Đức thống trị phần lớn Châu Âu.
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân sâu xa:

+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa.
+ Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
* Nhận xét:
- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tàn sát nhân loại.
=> Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là chiến tranh để quốc, xâm lược, phi nghĩa.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng 06/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
* Mặt trận Xô - Đức
:
- Sáng 22/6/1941, Đức tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng” tấn công Liên Xô. Ban đầu, do có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Rạng sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Đức đã huy động 190 sư đoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay.
- Chia làm 3 đạo quân, đồng loạt tấn công trên suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xô: đạo quân phía bắc bao vây Lê-nin-grát, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Matxcơva, đạo quân phía nam chiếm Ki-ép và Ucraina.
- Nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát – “nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếm được.
- Quân đội Liên xô diễu binh trong lễ kỷ niệm lần thứ 10.
* Mặt trận Bắc Phi:
- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-la-men, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Tháng 09/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.
- Ngày 7/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
- Nhật tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
- Ngày 7/12/1941, vào 7 giờ 55 phút giờ địa phương, các máy bay trên tầu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dữ dội các tầu chiến và sân bay Mĩ ở cảng Trân Châu. Tham gia trận tập kích này còn có 12 tầu ngầm của Nhật. Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội của hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. Tới lúc đóm Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai đã làn rộng khắp thế giới
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
- Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
- Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào kháng chiến của nhân dân trên thêa giới.
- Mĩ, Anh dần thay đổi thái độ, bắt tay cùng với Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
- Ngày 1/1/1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh đã ra “Tuyên ngôn Liên hiệp quốc” cam kết cùng nhau chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
* Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC (Từ tháng 11/1942 đến tháng 08/1945)
1. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Mặt trận Xô – Đức:

- Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lút chỉ huy.
- Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngữ. Bắt đầu tù đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ. Tháng 06/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a, Phát xít Đức bị tiêu diệt

- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông, tiến quân vào giải phóng các nước ở Trung và Đông Âu, tiến sát biên giới nước Đức.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại Noóc-măng-đi (miền Bắc Pháp) tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức.
- Từ tháng 2 đến tháng 4/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức.
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 09/05/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
b, Nhật bị tiêu diệt
- Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/8/1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệt mạng. Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phố Na-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người.
- Ngày 15/08/1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
* Về vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật (xét phạm vi thời gian 1944 - 1945): Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, reo rắc thảm họa chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ Hai
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Nhật, Đức, Italia
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
** Các bạn hãy thử suy nghĩ câu hỏi này nhé
Tại sao nói mối quan hệ trong hệ thống Vecsai - Oasintơn chỉ là tạm thời và mong manh ?
 
  • Like
Reactions: Pyrit

buihung_201093@yahoo.com.vn

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2014
89
83
71
31
Hà Nội
Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai ( 1939 - 1945 )
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 - 1937)
- Vào đầu những năm 30, các nước phát xít Nhật Bản, Đức, Italia, liên kết với giới thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau thế
+ Nhật xâm lược Trung Quốc
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.
- Riêng Liên Xô ( Cộng Sản ) chủ trương liên kết với hai nước Pháp và Anh để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
=> Nhưng bị Anh và Pháp từ chối sự hợp tác
- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới cũ có lợi cho ba cường quốc. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập” (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
=> Do mọi hanh động không kiên quyết, nhượng mộ của Anh, Pháp, Mĩ đã tăng điều kiện cho chủ nghĩa Phát xít tiến hành chống phá và gây ra chiến tranh
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

- Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
* Ý nghĩa
- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* Sau hội nghị Muy-ních
- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”
=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 09/1940)
- Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
- Tháng 04/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Phần Lan, Lúc-xăm-bua và Pháp. Tấn “thảm kịch” nước Pháp “Quân Đức tiến vào Pari”.
- Tháng 7- 1940, kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được.
* Sau khi chọc thủng phòng tuyến Maginô ở miền Bắc nước Pháp, ngày 05/6/1940, quân Đức tiến về phía Pari như bão táp. Chính phủ Pháp tuyên bố “bỏ ngỏ” thủ đô và chạy về Boóc - đo, một bộ phận do tướng Đờ Gôn cầm đầu bỏ đất Pháp ra nước ngoài, dựa vào Anh, Mĩ tiến hành cuộc kháng chiến chống Đức. Bộ phận còn lại do Pêtanh đứng ra lập chính phủ mới, ngày 22/6/1940 kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã (Pháp bị tước vũ trang, hơn 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đóng và Pháp phải nuôi toàn bộ quân đội chiếm đóng Đức)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu (từ tháng 09/1940 đến tháng 06/1941)
- Tháng 9-1940, Hiệp ước Tam cường Đức –Ý – Nhật ký tại Béc –lin qui định trợ giúp lẫn nhau và công khai phân chia thế giới.
- Tháng 10-1940, Hít-le thôn tính các nước Đông và Nam Âu: Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri... bằng vũ lực; Đức và Ý thôn tính Nam Tư và Hy Lạp.
- Hè 1941, Đức thống trị phần lớn Châu Âu.
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân sâu xa:

+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa.
+ Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
* Nhận xét:
- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tàn sát nhân loại.
=> Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là chiến tranh để quốc, xâm lược, phi nghĩa.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng 06/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
* Mặt trận Xô - Đức
:
- Sáng 22/6/1941, Đức tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng” tấn công Liên Xô. Ban đầu, do có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Rạng sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Đức đã huy động 190 sư đoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay.
- Chia làm 3 đạo quân, đồng loạt tấn công trên suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xô: đạo quân phía bắc bao vây Lê-nin-grát, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Matxcơva, đạo quân phía nam chiếm Ki-ép và Ucraina.
- Nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát – “nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếm được.
- Quân đội Liên xô diễu binh trong lễ kỷ niệm lần thứ 10.
* Mặt trận Bắc Phi:
- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-la-men, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Tháng 09/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.
- Ngày 7/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
- Nhật tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
- Ngày 7/12/1941, vào 7 giờ 55 phút giờ địa phương, các máy bay trên tầu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dữ dội các tầu chiến và sân bay Mĩ ở cảng Trân Châu. Tham gia trận tập kích này còn có 12 tầu ngầm của Nhật. Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội của hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. Tới lúc đóm Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai đã làn rộng khắp thế giới
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
- Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
- Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào kháng chiến của nhân dân trên thêa giới.
- Mĩ, Anh dần thay đổi thái độ, bắt tay cùng với Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
- Ngày 1/1/1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh đã ra “Tuyên ngôn Liên hiệp quốc” cam kết cùng nhau chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
* Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC (Từ tháng 11/1942 đến tháng 08/1945)
1. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Mặt trận Xô – Đức:

- Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lút chỉ huy.
- Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngữ. Bắt đầu tù đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ. Tháng 06/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a, Phát xít Đức bị tiêu diệt

- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông, tiến quân vào giải phóng các nước ở Trung và Đông Âu, tiến sát biên giới nước Đức.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại Noóc-măng-đi (miền Bắc Pháp) tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức.
- Từ tháng 2 đến tháng 4/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức.
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 09/05/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
b, Nhật bị tiêu diệt
- Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/8/1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệt mạng. Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phố Na-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người.
- Ngày 15/08/1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
* Về vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật (xét phạm vi thời gian 1944 - 1945): Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, reo rắc thảm họa chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ Hai
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Nhật, Đức, Italia
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
** Các bạn hãy thử suy nghĩ câu hỏi này nhé
Tại sao nói mối quan hệ trong hệ thống Vecsai - Oasintơn chỉ là tạm thời và mong manh ?
Vơi sự kiện Đức- Liên Xô ký hiệp ước bất tương xâm, có thể đánh giá trách nhiệm của Liên Xô như thế nào với sự tự tung tự tác của Đức trong 2 năm đầu của Đức của cuộc chiến tranh tại châu Âu ?
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai ( 1939 - 1945 )
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931 - 1937)
- Vào đầu những năm 30, các nước phát xít Nhật Bản, Đức, Italia, liên kết với giới thành liên minh phát xít (Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau thế
+ Nhật xâm lược Trung Quốc
+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.
+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha (1936 – 1939), hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.
- Riêng Liên Xô ( Cộng Sản ) chủ trương liên kết với hai nước Pháp và Anh để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
=> Nhưng bị Anh và Pháp từ chối sự hợp tác
- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới cũ có lợi cho ba cường quốc. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập” (1935) không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
=> Do mọi hanh động không kiên quyết, nhượng mộ của Anh, Pháp, Mĩ đã tăng điều kiện cho chủ nghĩa Phát xít tiến hành chống phá và gây ra chiến tranh
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

- Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc
- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.
* Ý nghĩa
- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.
- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* Sau hội nghị Muy-ních
- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”
=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (Từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941)
1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm Châu Âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 09/1940)
- Ngày 01/09/1939, Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
- Tháng 04/1940, Đức tấn công sang phía Tây, chiếm Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Phần Lan, Lúc-xăm-bua và Pháp. Tấn “thảm kịch” nước Pháp “Quân Đức tiến vào Pari”.
- Tháng 7- 1940, kế hoạch tấn công nước Anh không thực hiện được.
* Sau khi chọc thủng phòng tuyến Maginô ở miền Bắc nước Pháp, ngày 05/6/1940, quân Đức tiến về phía Pari như bão táp. Chính phủ Pháp tuyên bố “bỏ ngỏ” thủ đô và chạy về Boóc - đo, một bộ phận do tướng Đờ Gôn cầm đầu bỏ đất Pháp ra nước ngoài, dựa vào Anh, Mĩ tiến hành cuộc kháng chiến chống Đức. Bộ phận còn lại do Pêtanh đứng ra lập chính phủ mới, ngày 22/6/1940 kí với Đức hiệp ước đầu hàng nhục nhã (Pháp bị tước vũ trang, hơn 3/4 lãnh thổ Pháp bị Đức chiếm đóng và Pháp phải nuôi toàn bộ quân đội chiếm đóng Đức)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông Nam Âu (từ tháng 09/1940 đến tháng 06/1941)
- Tháng 9-1940, Hiệp ước Tam cường Đức –Ý – Nhật ký tại Béc –lin qui định trợ giúp lẫn nhau và công khai phân chia thế giới.
- Tháng 10-1940, Hít-le thôn tính các nước Đông và Nam Âu: Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri... bằng vũ lực; Đức và Ý thôn tính Nam Tư và Hy Lạp.
- Hè 1941, Đức thống trị phần lớn Châu Âu.
* Nguyên nhân
- Nguyên nhân sâu xa:

+ Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản.
+ Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa.
+ Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.
- Nguyên nhân trực tiếp: cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
* Nhận xét:
- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai tàn sát nhân loại.
=> Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là chiến tranh để quốc, xâm lược, phi nghĩa.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng 06/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi.
* Mặt trận Xô - Đức
:
- Sáng 22/6/1941, Đức tiến hành “chiến tranh chớp nhoáng” tấn công Liên Xô. Ban đầu, do có ưu thế về vũ khí và kinh nghiệm tác chiến, quân Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
- Rạng sáng ngày 22/6/1941, Đức tấn công Liên Xô.
- Đức đã huy động 190 sư đoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng, 4950 máy bay.
- Chia làm 3 đạo quân, đồng loạt tấn công trên suốt dọc tuyến biên giới phía tây Liên Xô: đạo quân phía bắc bao vây Lê-nin-grát, đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Matxcơva, đạo quân phía nam chiếm Ki-ép và Ucraina.
- Nhân dân Liên Xô kiên quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Tháng 12-1941, Hồng quân Liên Xô do tướng Giu-cốp chỉ huy đã đẩy lùi quân Đức. Chiến thắng Mát-xcơ-va đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le.
- Cuối năm 1942, Đức tấn công Xta-lin-grát – “nút sống” của Liên Xô- nhưng không chiếm được.
- Quân đội Liên xô diễu binh trong lễ kỷ niệm lần thứ 10.
* Mặt trận Bắc Phi:
- Tháng 9/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-la-men, và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
- Tháng 09/1940, Nhật kéo vào Đông Dương.
- Ngày 7/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
- Nhật tấn công vào Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
- Ngày 7/12/1941, vào 7 giờ 55 phút giờ địa phương, các máy bay trên tầu sân bay Nhật cất cánh oanh tạc dữ dội các tầu chiến và sân bay Mĩ ở cảng Trân Châu. Tham gia trận tập kích này còn có 12 tầu ngầm của Nhật. Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội của hạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng có trong lịch sử hải quân Mĩ (5 tầu chủ lực bị đánh chìm, 19 tàu chiến và 177 máy bay bị tiêu diệt, hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. Tới lúc đóm Mĩ đã tuyên chiến với Đức, Italia, Nhật và chiến tranh Thái Bình Dương chính thức bùng nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai đã làn rộng khắp thế giới
3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
- Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
- Việc Liên Xô tham chiến làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến, cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào kháng chiến của nhân dân trên thêa giới.
- Mĩ, Anh dần thay đổi thái độ, bắt tay cùng với Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.
- Ngày 1/1/1942, tại Oa-sinh-tơn, 26 quốc gia, đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh đã ra “Tuyên ngôn Liên hiệp quốc” cam kết cùng nhau chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
* Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI KẾT THÚC (Từ tháng 11/1942 đến tháng 08/1945)
1. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Mặt trận Xô – Đức:

- Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức gồm 33 vạn người do thống chế Pao-lút chỉ huy.
- Chiến thắng Xtalingrát đã đánh dấu bước ngoặt căn bản của chiến tranh thế giới, buộc phát xít phải chuyển từ tấn công sang phòng ngữ. Bắt đầu tù đây, Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.
- Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ. Tháng 06/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a, Phát xít Đức bị tiêu diệt

- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông, tiến quân vào giải phóng các nước ở Trung và Đông Âu, tiến sát biên giới nước Đức.
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Ianta gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng cuộc đổ bộ tại Noóc-măng-đi (miền Bắc Pháp) tiến vào giải phóng Pháp, Bỉ, Hà Lan, chuẩn bị tấn công Đức.
- Từ tháng 2 đến tháng 4/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức.
- Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 09/05/1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở Châu Âu.
b, Nhật bị tiêu diệt
- Mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944, liên quân Mĩ, Anh tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Phi-líp-pin.
- Ngày 06/8/1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm 8 vạn người thiệt mạng. Ngày 08/08, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. Ngày 09/08, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai huỷ diệt thành phố Na-ga-da-ki, giết hại 2 vạn người.
- Ngày 15/08/1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
* Về vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật (xét phạm vi thời gian 1944 - 1945): Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, reo rắc thảm họa chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.
V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ Hai
- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định quan trọng trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Nhật, Đức, Italia
- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la.
** Các bạn hãy thử suy nghĩ câu hỏi này nhé
Tại sao nói mối quan hệ trong hệ thống Vecsai - Oasintơn chỉ là tạm thời và mong manh ?
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
Câu hỏi bài 17 đây nhé!
@Vũ Khuê, @Xuân Hải Trần ,@Vinhtrong2601 , @Lê Nguyễn Nhật Kim ,
 

Lê Nguyễn Nhật Kim

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười 2021
34
76
16
17
TP Hồ Chí Minh
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
 
  • Like
Reactions: Vinhtrong2601

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
 

nguyenngoc213

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2021
239
1,158
111
16
Thái Bình
thcs lê danh phương
Câu 1: Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu.
D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc
Câu 2: Sau khi Đức liên kết với Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít, thái độ của Liên Xô đối với các nước Đức như thế nào?
A. Coi nước Đức là đồng minh
B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức
C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.
D. Không đặt quan hệ ngoại giao với Đức.
Câu 3: Chủ trương của Liên xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật hình thành liên minh phát xít?
A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp
C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 8: Hậu quả của chiến tranh thế giới hai:
A. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế
B. Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,
C. Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D. Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
Câu 9: Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
A. Liên Xô
B. Anh, Mỹ.
C. Anh, Mỹ, Liên Xô.
D. Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp.
Câu 10: Ngày 1/1/1942 khối Đồng minh chống phát xít được thành lập ở Oa-sinh-tơn gồm:
A. 26 nước.
B. 27 nước
C. 28 nước
D. 29 nước
Câu 11: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 12: Trong chiến tranh thế giới hai, thành phố được mệnh danh là "nút sống" của Liên Xô là thành phố nào:
A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat.
B. Thành phố Mat-xcơ-va
C. Thành phố Lê-nin-gơ-rat.
D. Thành phố Ki-ép.
Câu 13: Trong chiến tranh thế giới hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 14: Từ tháng 3 → 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi:
A. Liên quân Mỹ - Liên Xô
B. Liên quân Anh - Mỹ.
C. Liên quân Anh - Liên Xô.
D. Liên quân Liên Xô - Mỹ - Anh
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Cho mình hỏi riêng chỗ trận Stalingrad :v mình đọc qua rằng đây là một trong những trận đánh khốc liệt nhất ở thế chiến thứ hai với hơn 2 triệu người chết. Mặc dù Đức đã tập trung khoảng 80% binh lực vào trận này nhưng tại sao lại để thua vậy? Bên cạnh đó Đức còn có kinh nghiệm chiến đấu và tiềm lực quân sự phát triển, thế giặc Đức lúc đó cũng đang mạnh nữa?
Hơn nữa trận này có ý nghĩa như thế nào trên mặt trận Xô-Đức cũng như thế chiến thứ 2 thời bấy giờ?

P/s: À mấy bạn làm bài ấy, mình đề nghị là bỏ vào spoiler hết nhe, lướt mệt lắm, người ta vào làm nhìn cũng nản.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Cho mình hỏi riêng chỗ trận Stalingrad :v mình đọc qua rằng đây là một trong những trận đánh khốc liệt nhất ở thế chiến thứ hai với hơn 2 triệu người chết. Mặc dù Đức đã tập trung khoảng 80% binh lực vào trận này nhưng tại sao lại để thua vậy? Bên cạnh đó Đức còn có kinh nghiệm chiến đấu và tiềm lực quân sự phát triển, thế giặc Đức lúc đó cũng đang mạnh nữa?
Hơn nữa trận này có ý nghĩa như thế nào trên mặt trận Xô-Đức cũng như thế chiến thứ 2 thời bấy giờ?

P/s: À mấy bạn làm bài ấy, mình đề nghị là bỏ vào spoiler hết nhe, lướt mệt lắm, người ta vào làm nhìn cũng nản.

Về trận Stalingrad thì mình có tìm hiểu được một số thông tin sau, hi vọng có thể giúp bạn ạ.
Đến giữa năm 1942, Đức đã chú ý đến Stalingrad - thành phố công nghiệp sản xuất thiết bị quân sự và là một vị trí chiến lược quan trọng trong kế hoạch xâm lược nước Nga. Quân Đức đã mong đợi một chiến thắng tương đối dễ dàng, tuy nhiên quân đội Liên Xô đã được tổ chức, chuẩn bị rất tốt. Đến trước tháng 11, quân đội Liên Xô đã phát động một cuộc phản công chiến lược, nhằm mục đích đẩy lùi kẻ xâm lược đang ồ ạt tiến vào thành phố. Lúc này các lực lượng Đức quốc xã đã bị vắt kiệt sức và đến tháng 2 năm 1943 đã đầu hàng.

Đây là trận đánh mang tính quyết định, đã thay đổi toàn bộ tình thế cuộc chiến. Sau chiến thắng này phe Đồng Minh giành lại thế chủ động trên chiến trường. Mặc dù là nước giành chiến thắng, nhưng Liên Xô đã chịu nhiều thiệt hại, thương vong, và thậm chí còn thiệt hại nhiều hơn kẻ thù của mình.

P/s: Vì mình không tìm hiểu nhiều về mảng này, cũng không có nghiên cứu sâu về hai cuộc thế chiến nên chỉ có thể trả lời được như vậy thôi. Nếu có gì sai sót mong bạn bỏ qua, và bạn nào có thêm thông tin hữu ích có thể đăng lên cho mọi người tham khảo nhé ạ.
 

buihung_201093@yahoo.com.vn

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2014
89
83
71
31
Hà Nội
Cho mình hỏi riêng chỗ trận Stalingrad :v mình đọc qua rằng đây là một trong những trận đánh khốc liệt nhất ở thế chiến thứ hai với hơn 2 triệu người chết. Mặc dù Đức đã tập trung khoảng 80% binh lực vào trận này nhưng tại sao lại để thua vậy? Bên cạnh đó Đức còn có kinh nghiệm chiến đấu và tiềm lực quân sự phát triển, thế giặc Đức lúc đó cũng đang mạnh nữa?
Hơn nữa trận này có ý nghĩa như thế nào trên mặt trận Xô-Đức cũng như thế chiến thứ 2 thời bấy giờ?

P/s: À mấy bạn làm bài ấy, mình đề nghị là bỏ vào spoiler hết nhe, lướt mệt lắm, người ta vào làm nhìn cũng nản.
Mình sẽ giải thích kỹ hơn 1 số vấn đề mà bạn Uyên chưa nói kỹ :
Trước hết là về ý nghĩa của thành phố Stalingrad, tại sao giai đoạn 2 của cuộc chiến ở mặt trận Xô- Đức lại được quyết định ở đây :
Thứ nhất Nhìn từ phía Đức, sau 1 loạt của sự chững lại và phá sản của chiến dịch Barbarossa và các chiến dịch khác trong tổng diện của mục tiêu đánh nhanh thắng nhanh, Hitler nhận ra Liên Xô dù yếu hơn Pháp nhưng lại khó đánh hơn cờ trắng. Vậy nên 1 kèo đánh nhanh là ko thể dứt điểm liên xô được buộc phải chuyển sang đánh tiêu hao, mà duy trì kiểu chiến tranh như vậy sẽ bất lợi với Đức nhất là về hậu cần, tiếp vận. Cho nên để đảm bảo cho chiến thắng thì việc cần làm đó ;à cách ly và thủ tiêu các nguồn lực của Liên Xô và tiến hành nắm khiên LX suy kiệt và phải đầu hàng. Và thành phố đóng vai trò kết nối các chiến trường của LX với các khu vực nguồn lực chính là Stalingrad với vị trí nối liền biển Caspi và bắc Nga. Nếu Đức Quốc xã kiểm soát được sẽ là 1 thảm họa với Liên Xô, cũng như tạo ra 1 căn cứ địa tuyệt vời cho quân Đức
Thứ 2 là ý nghĩa tinh thần, đây là thành phố được đặt theo tên của vị lãnh tụ đương nhiệm của LX, nếu Đức chiếm được sẽ là đòn đánh tinh thần mạnh mẽ và tuyên đối đánh gục tinh thần chiến đấu và kháng cụ của LX

Về vấn đề quân Đức dù rằng khi mở kèo họ là lực lượng chiến tranh mạnh mẽ nhất, tinh nhuệ nhất của thế giới đã thể hiện ở Tây Âu và đầu cuộc chiến với Liên Xô, tuy nhiên sau cùng lại thua ở Sralingrad vì vài lý do sau:
Thứ nhất: Trải qua 2 năm chiến tranh, lực lượng quân Đức đã có nhiều hao tổn, các lực lượng tinh hoa dần cạn kiệt mà hầu như k có bổ sung đáng kể nhất là trên góc độ chiến lược
Thứ 2: Ưu thế của xe tăng Đức ko còn là quá lớn với Liên Xô : chưa nói đến việc k thẻ phát huy Blitzkrieg ở mức tiêu chuẩn tại Liên Xô, chỉ nói đến vấn đề chênh lệch vũ khí , bên Đức ngày càng bất lợi với Liên Xô, những con quái vật t=như pazen 4, tiger, I, Tiger II không tạo nên quá nhiều điểm nhấn trong khi làm tiêu hao quá nhiều nguồn lực để sx, vận hành và bảo trì, trong khi đó đối đầu với họ là những lực lượng T-34/76. T-34/85, Is-2, ISU-152 vừa có hỏa lực mạnh mẽ, vừa dễ sx, bảo trì, giá thành rẻ. So về cuộc chiến trường kỳ Đức đã thua hẳn về nguồn lực rồi
Thứ 3: Sự can dự ngày càng quá trón và vô nguyên tắc của Hitler tạo ra những lỗ hổng to tổ bố về chiến lược và chiến thuật khiến quân Đức từ chiếm ưu thế thành mất dần và thua hẳn, nhất là yc tập đoàn quân số 6 ko được phép phá vây và phải tử thủ. Nếu tđ 6 được phá vây và tái tổ chức lại ở 1 nơi khác thì e là LX còn nhiều đổ máu hơn nữa mới dành được chiến thắng
 
  • Wow
Reactions: Pyrit

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Mình sẽ giải thích kỹ hơn 1 số vấn đề mà bạn Uyên chưa nói kỹ :
Trước hết là về ý nghĩa của thành phố Stalingrad, tại sao giai đoạn 2 của cuộc chiến ở mặt trận Xô- Đức lại được quyết định ở đây :
Thứ nhất Nhìn từ phía Đức, sau 1 loạt của sự chững lại và phá sản của chiến dịch Barbarossa và các chiến dịch khác trong tổng diện của mục tiêu đánh nhanh thắng nhanh, Hitler nhận ra Liên Xô dù yếu hơn Pháp nhưng lại khó đánh hơn cờ trắng. Vậy nên 1 kèo đánh nhanh là ko thể dứt điểm liên xô được buộc phải chuyển sang đánh tiêu hao, mà duy trì kiểu chiến tranh như vậy sẽ bất lợi với Đức nhất là về hậu cần, tiếp vận. Cho nên để đảm bảo cho chiến thắng thì việc cần làm đó ;à cách ly và thủ tiêu các nguồn lực của Liên Xô và tiến hành nắm khiên LX suy kiệt và phải đầu hàng. Và thành phố đóng vai trò kết nối các chiến trường của LX với các khu vực nguồn lực chính là Stalingrad với vị trí nối liền biển Caspi và bắc Nga. Nếu Đức Quốc xã kiểm soát được sẽ là 1 thảm họa với Liên Xô, cũng như tạo ra 1 căn cứ địa tuyệt vời cho quân Đức
Thứ 2 là ý nghĩa tinh thần, đây là thành phố được đặt theo tên của vị lãnh tụ đương nhiệm của LX, nếu Đức chiếm được sẽ là đòn đánh tinh thần mạnh mẽ và tuyên đối đánh gục tinh thần chiến đấu và kháng cụ của LX

Về vấn đề quân Đức dù rằng khi mở kèo họ là lực lượng chiến tranh mạnh mẽ nhất, tinh nhuệ nhất của thế giới đã thể hiện ở Tây Âu và đầu cuộc chiến với Liên Xô, tuy nhiên sau cùng lại thua ở Sralingrad vì vài lý do sau:
Thứ nhất: Trải qua 2 năm chiến tranh, lực lượng quân Đức đã có nhiều hao tổn, các lực lượng tinh hoa dần cạn kiệt mà hầu như k có bổ sung đáng kể nhất là trên góc độ chiến lược
Thứ 2: Ưu thế của xe tăng Đức ko còn là quá lớn với Liên Xô : chưa nói đến việc k thẻ phát huy Blitzkrieg ở mức tiêu chuẩn tại Liên Xô, chỉ nói đến vấn đề chênh lệch vũ khí , bên Đức ngày càng bất lợi với Liên Xô, những con quái vật t=như pazen 4, tiger, I, Tiger II không tạo nên quá nhiều điểm nhấn trong khi làm tiêu hao quá nhiều nguồn lực để sx, vận hành và bảo trì, trong khi đó đối đầu với họ là những lực lượng T-34/76. T-34/85, Is-2, ISU-152 vừa có hỏa lực mạnh mẽ, vừa dễ sx, bảo trì, giá thành rẻ. So về cuộc chiến trường kỳ Đức đã thua hẳn về nguồn lực rồi
Thứ 3: Sự can dự ngày càng quá trón và vô nguyên tắc của Hitler tạo ra những lỗ hổng to tổ bố về chiến lược và chiến thuật khiến quân Đức từ chiếm ưu thế thành mất dần và thua hẳn, nhất là yc tập đoàn quân số 6 ko được phép phá vây và phải tử thủ. Nếu tđ 6 được phá vây và tái tổ chức lại ở 1 nơi khác thì e là LX còn nhiều đổ máu hơn nữa mới dành được chiến thắng
Cho mình hỏi về phía Italia, mặc dù Italia cùng phe với Đức nhưng mình thấy những thành tựu của Italia trong WW2 là quá ít so với Đức, vậy thì nguyên nhân nào khiến cho Italia bị yếu thế trong WW2? Do quân Đức hay do sự yếu kém của chính quyền và quân đội Italia?
 
Last edited:

buihung_201093@yahoo.com.vn

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng bảy 2014
89
83
71
31
Hà Nội
Cho mình hỏi về phía Italia, mặc dù Italia cùng phe với Đức nhưng mình thấy những thành tựu của Italia trong WW2 là quá ít so với Đức, vậy thì nguyên nhân nào khiến cho Italia bị yếu thế trong WW2? Do quân Đức hay do sự yếu kém của chính quyền và quân đội Italia?

Có vài lý do cho sự yếu kém của quân Ý tạ:
1 Truyền thống cục tạ: Trong lịch sử chiến tranh châu âu, quân Ý luôn được xem là cục tạ của team đồng minh, sự thật được minh chứng ở ww1 khi Ý đổi phe sang hiệp ước cơ bản k gây nên những áp lực lớn với Đức. Trong ww2, 2 bên Allied và Axis đều có tạ, bên kia có pháp, bên này có Ý. Kiểu thạm vọng thì lớn, đánh nhau thì hủng hổ nhưng toàn thua lòi bơ, toàn để đồng minh gánh tạ, việc thất trận của Ý trên nhiều mặt trận khiên Đức nhiều lần phải chia bớt quân ra cứu viện, từ đó làm lỡ dở hoặc thất bại về mặt chiến thuật với các chiến dịch của mình
2. Khả năng chống chịu chiến tranh của đất nước: trong các nước tham chiến, Ý là quốc gia k sẵn sàng cho chiến tranh nhất khi nên sx cơ bản chỉ có dáng dấp của những năm 20, ko thể tự chủ hàng hóa, đạn dược được mà còn phải đi vay đức và mua chịu khắp nơi
3. Đội ngũ nhân sự nhiều vấn dề: Ở Ý, đội ngũ tinh hoa chui hết vào nghệ thuật, đội biết đánh nhau thf đi làm bảo kê, chỉ còn bọn thư sinh đi làm lính, về tướng tá, Mussolini lại chỉ cần họ trung thành với mình hơn là biết đánh trận, thế nên sml là đúng thôi

Bên cạnh sự yếu kém thường nhật, đôi khi quân Ý cũng hiển lộ thần uy ở các lực lượng kỵ binh sơn cước ở chiến trường Liên Xô, nhiều khi khiến nước này đau đầu, hay đội ngũ bên cạnh tướng Cáo cũng ko đến nỗi tệ, và đáng kể nhất là lục lượng sát cánh cùng quân cờ trắng và quân Đức trong trận tử thủ berlin khiến Hồng quân chịu nhiều tổn thất to lớn
 
Last edited:
Top Bottom