Sử 12 Bài 16 - Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945)... [Phần 1]

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939 – 1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
(Phần 1)

I. Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 – 1945:
1. Tình hình chính trị:

+ Đầu tháng 9 – 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
+ Ở Châu Âu, quân đội phát xít Đức kéo vào Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch đối với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng các nước thuộc địa.
+ Ở Đông Dương, tháng 6 – 1940 Đô đốc G. Docu được cử làm Toàn quyền thay thế G. Catơru đã thực hiện một loạt những chính sách nhằm vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương để dốc vào cuộc chiến tranh.
+ Cuối tháng 9 – 1940, quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nhanh chóng đầu hàng Nhật.
+ Quân Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp, dùng nó để vơ vét kinh tế phục vụ cho nhu cầu chiến tranh và đàn áp cách mạng.
+ Dưới ách thống trị của Nhật – Pháp, ở Việt Nam lúc này không chỉ có những đảng phái chính trị thân Pháp mà còn những đảng phái thân Nhật như Đại Việt, Phục Quốc...
+ Quân Nhật và tay sai ra sức tuyên truyền lừa bịp về văn minh và sức mạnh của Nhật Bản, về thuyết Đại Đông Á, mở đường cho chính sách hất cẳng Pháp sau này.
+ Bước sang 1945, trên chiến trường Châu Âu, phát xít Đức thất bại nặng nề, ở mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương Nhật cũng thua to ở nhiều nơi.
+ 9 – 3 – 1945 Nhật đảo chính Pháp, lợi dụng cơ hội đó các đảng phái chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động, quần chúng nhân dân sục sôi khí thế cách mạng, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.

2. Tình hình kinh tế - xã hội
a. Kinh tế

+ Chính sách của Pháp:
- Đầu tháng 9 – 1939, Toàn quyền Ca-tơ-ru ra lệnh tổng động viên nhằm cung cấp cho “mẫu quốc” tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và nguyên liệu.
- Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm,... Chúng kiểm soát gắt gao sản xuất, phân phối, ấn định giá cả.​
+ Chính sách của Nhật:
- Pháp phải cho Nhật sử dụng các sân bay, phương tiện giao thông, kiểm soát hệ thống đường sắt và tàu biển. Hằng năm, Nhật bắt Pháp nộp cho chúng một khoản tiền lớp, trong 4 năm 6 tháng Pháp nộp khoản tiền gần 724 triệu đồng.
- Quân Nhật còn cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ cho chiến tranh.
- Yêu cầu thực dân Pháp xuất cảng các nguyên liệu chiến lược sang Nhật như: than, sắt, cao su, xi măng....
- Một số công ty của Nhật đầu tư vào những ngành phục vụ cho quân sự như măng-gan, sắt, phốt phát, crôm.

b. Xã hội
- Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. => Cuối 1944 đầu năm 1945 có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.
- Tất cả các giai cấp, tầng lớp ở nước ta, trừ các thế lực tay sai đế quốc, đại địa chủ và tư sản mại bản đều bị ảnh hưởng bởi chính sách bóc lột của Pháp – Nhật.​
=> Trước những chuyển biến về tình hình thế giới và trong nước, Đảng phải kịp thời nắm bắt và đánh giá chính xác tình hình, đề ra đường lối đấu tranh phù hợp.

Các bạn xem tiếp tài liệu tại:
 
  • Like
Reactions: iwasyourfriend

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 16
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 16
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 16
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

Lê Nguyễn Nhật Kim

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười 2021
34
76
16
17
TP Hồ Chí Minh
Câu 1. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) chủ trương thành lập mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP BÀI 16
Câu 1.
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào dưới đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945).
C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-3-1945).

Câu 2. Hội nghị Trung ương Đảng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì
A. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C. giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.

Câu 3. Sự kiện nào dưới đây đã mở kỷ nguyên mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Thắng lợi trong phong trào 1930-1931.
B. Thắng lợi trong phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Thắng lợi của khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến giữa 8-1945).

Câu 4. Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù của cách mạng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. đế quốc, phát xít.
B. thực dân, phong kiến.
C. phát xít Nhật, tay sai.
D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 5.
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần
Top Bottom