Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
BÀI 16: CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
- Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Hán
- Chống ách đô hộ, bảo vệ nhân dân, khôi phục lại nền độc lập tự chủ đã được thiết lập từ thời vua Hùng dựng nước.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa
Khí thế của cuộc khởi nghĩa và tình thế chính quyền đô hộ
- Quân của Hai Bà Trưng mạnh mẽ, hùng dũng đi “đến đâu đều như có gió cuốn, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn “các quận Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố,... đều hưởng ứng”).
- Quân Hán, đứng đầu là Tô Định hốt hoảng, bỏ chạy, cắt tóc, cạo râu, lén trốn về Trung Quốc.
Kết quả và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa:
2. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU
“Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người »
(Lịch sử Việt Nam – Phan Huy Lê).
- Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh.
- Bà Triệu thường được miêu tả là người phụ nữ trẻ trung, xinh đẹp thường mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà cưỡi voi mà chiến đấu, rất lẫm liệt, hùng dũng.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa:
- Từ đầu thế kỉ III TCN, nhà Ngô cai trị nước ta. đặt thêm nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị ngày càng trở nên gay gắt.
- Cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo đã nổ ra.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá).
- Nghĩa quân đã giành được chính quyển tại nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam, khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
- Nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng chênh lệch cuối cùng nghĩa cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa
- Làm rung chuyển chính quyền đô hộ.
- Góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho các cuộc khởi nghĩa sau này.
3.KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VẠN XUÂN
- Lý Bí (503-548) xuất thân trong một gia đình hào trưởng ở Phố Yên, Thái Nguyên ngày nay.
- Yêu nước, thương dân, bất bình với bè lũ đô hộ, ông sớm bỏ quan, về quê ở Thái Bình.
- Lý Bí đã liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền đất Giao Châu nước ta, nổi dậy chống Lương.
Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
- Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị.
- Mâu thuẫn xảy ra giữa người Việt với chính quyền phong kiến phương Bắc.
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí đã lãnh đạo người Việt nổi dậy khởi nghĩa.
Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Kết quả: Tự làm chủ lấy nước mình, lập nước Vạn Xuân, xưng là hoàng đế, đặt niên hiệu riêng, xây dựng triều đình tự chủ.
Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần độc lập, tự cường của người Việt, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn sau này.
- Thế kỉ VIII, bất bình chính sách tô thuế nặng nề của chính quyền đô hộ nhà Đường, Mai Thúc Loan đã phát động nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
1. KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
- Trưng Trắc, Trưng Nhị là con gái Lạc tướng vùng Mê Linh (thuộc Hà Nội ngày nay).
- Tên tuổi của hai bà được thần tích dân gian giải thích được bắt nguồn từ cách gọi tên theo các loại kén: kén dày là trứng chắc, tức Trưng Trắc; kén mỏng là trứng nhì, tức Trưng Nhị.
- Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ nhà Hán
- Chống ách đô hộ, bảo vệ nhân dân, khôi phục lại nền độc lập tự chủ đã được thiết lập từ thời vua Hùng dựng nước.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa
Khí thế của cuộc khởi nghĩa và tình thế chính quyền đô hộ
- Quân của Hai Bà Trưng mạnh mẽ, hùng dũng đi “đến đâu đều như có gió cuốn, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn “các quận Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố,... đều hưởng ứng”).
- Quân Hán, đứng đầu là Tô Định hốt hoảng, bỏ chạy, cắt tóc, cạo râu, lén trốn về Trung Quốc.
Kết quả và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa:
- Kết quả: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp do tương quan lực lượng chênh lệch.
- Ý nghĩa: Chứng tỏ tỉnh thần đấu tranh mạnh mẽ, bất khuất của người Việt; tạo nền tảng, truyền thống đấu tranh và cổ vũ cho các phong trào khởi nghĩa giành độc lập, tự chủ sau này.
- Hát Môn là nơi Hai Bà Trưng tổ chức hội quân sĩ. Cũng là nơi tuẫn tiết của hai bà khi cuộc khởi nghĩa thất bại.
- Những sự kiện lịch sử quanh vùng sông Hát góp phần làm giàu thêm nội dung và tôn cao giá trị của đền thờ Hai Bà Trưng.
2. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU
“Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình ở Biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng nền độc lập, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người »
(Lịch sử Việt Nam – Phan Huy Lê).
- Bà Triệu tên thật là Triệu Thị Trinh.
- Bà Triệu thường được miêu tả là người phụ nữ trẻ trung, xinh đẹp thường mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà cưỡi voi mà chiến đấu, rất lẫm liệt, hùng dũng.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa:
- Từ đầu thế kỉ III TCN, nhà Ngô cai trị nước ta. đặt thêm nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta đưa về Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị ngày càng trở nên gay gắt.
- Cuộc khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo đã nổ ra.
Diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá).
- Nghĩa quân đã giành được chính quyển tại nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam, khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
- Nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng chênh lệch cuối cùng nghĩa cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa
- Làm rung chuyển chính quyền đô hộ.
- Góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho các cuộc khởi nghĩa sau này.
3.KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VẠN XUÂN
- Lý Bí (503-548) xuất thân trong một gia đình hào trưởng ở Phố Yên, Thái Nguyên ngày nay.
- Yêu nước, thương dân, bất bình với bè lũ đô hộ, ông sớm bỏ quan, về quê ở Thái Bình.
- Lý Bí đã liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền đất Giao Châu nước ta, nổi dậy chống Lương.
Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
- Từ đầu thế kỉ VI, nhà Lương siết chặt ách cai trị.
- Mâu thuẫn xảy ra giữa người Việt với chính quyền phong kiến phương Bắc.
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí đã lãnh đạo người Việt nổi dậy khởi nghĩa.
Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
Kết quả: Tự làm chủ lấy nước mình, lập nước Vạn Xuân, xưng là hoàng đế, đặt niên hiệu riêng, xây dựng triều đình tự chủ.
Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần độc lập, tự cường của người Việt, góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở giai đoạn sau này.
- Chùa Trấn Quốc, nguyên là chùa Khai quốc (mở nước).
- Là nơi giúp nhân dân xua tan đi thiên tai, đem lại cuộc sống bình yên cho dân tộc.
- Chùa là một biểu tượng của văn hoá Phật giáo, điểm tham quan nổi tiếng của du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Hà Nội hiện nay.
- Mai Thúc Loan quê gốc ở làng Mai Phụ (Hà Tĩnh) nhưng lại sinh trưởng ở Nam Đàn, Nghệ An. Lớn lên trong gia đình nghèo khó, ông phải phục dịch cho chính quyền đô hộ nhà Đường.
- Ông có làn da ngăm đen nên sau này người ta còn gọi là Mai Hắc Đế.
- Thế kỉ VIII, bất bình chính sách tô thuế nặng nề của chính quyền đô hộ nhà Đường, Mai Thúc Loan đã phát động nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
Diễn biến của cuộc khởi nghĩa
- Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
- Là một trong những cuộc khởi nghĩa lớn nhất thời Bắc thuộc, đã giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm (713 - 722).
- Một trong những cột mốc quan trọng trên con đường đấu tranh đi đến giải phóng đất nước
- 5 . KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG
- Phùng Hưng là con nhà hào phú, sức khoẻ phi thường, có thể xô ngã được trâu, đánh được hổ.
- Về sau, Phùng Hưng được nhân dân suy tôn là Bố Cái đại vương.
Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
- Cuối thế kỉ VIII, chính quyền đô hộ của nhà Đường ngày càng ra sức vơ vét, bòn rút của cải của nhân dân ta.
- Phùng Hưng lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Nghĩa quân làm chủ vùng đất Đường Lâm (Sơn Tây)
- Kéo xuống bao vây và chiếm thành Tống Bình
- Tự sắp đặt việc cai trị trong vòng 9 năm thì bị đàn áp
- Tiếp tục khẳng định quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.
- Mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau