Sử 11 Bài 13- Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
20
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 13 - Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939 )
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1 Tình hình kinh tế

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem đến cho nước Mĩ những “cơ hội vàng” cùng với đó là việc cải tiến kĩ thuật trong sản xuất ⇒ trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh.
* Biểu hiện của sự phát triển:
- Kinh tế tăng trưởng nhanh, mạnh mẽ:
+ 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%.
+ Năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. Vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc, công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
- Đi đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực: sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, ô tô,...
+ Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu ô tô, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc.
+ Mĩ sản xuất 57% máy móc, 49% gang, 51% thép và 70% dầu hỏa của thế giới.

- Về tài chính: Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ của thế giới...Bãi đỗ ô tô ở Niu-ooc năm 1928
* Hạn chế:
- Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 đến 80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.
- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Chính phủ của Đảng Cộng hòa thi hành các chính sách:
+ Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
+ Ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân.
+ Đàn áp những người có tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
- Đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng khổ cực ⇒ phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi.
- Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Mĩ.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939

1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 – 1933 Ở MĨ
a. Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận ⇒ tình trạng “cung” vượt quá “cầu”.
b. Phạm vi, quy mô.
- Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá một loại cổ phiếu được cho là đảm bảo nhất sụt giảm tới 80% ⇒ hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời.
- Từ lĩnh vực tài chính – ngân hàng ⇒ lan sang các ngành kinh tế khác.Bài báo viết về sự bùng nổ của cuộc khủng hoảng kinh tế (tháng 10/1929)
- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.
c. Hậu quả:
- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng:
+ 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53.8%.
+ 11.5 vạn công ti thương nghiệp, 10 vạn ngân hàng,... phải đóng cửa.
+ 75% dân trại bị phá sản.
- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
a. Chính sách mới – khôi phục và phát triển kinh tế.

- Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.Tổng thống Ru-dơ-ven
- Chính sách mới bao gồm các đạo luật:
+ Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.
+ Đạo luật ngân hàng.
+ Đạo luật cứu trợ người thất nghiệp.
+ Đạo luật phục hưng công nghiệp.
- Đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc.
⇒ Bản chất: tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lí và điều tiết nền kinh tế.
- Kết quả:Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước)
+ Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, góp phần làm cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.
b. Chính sách đối ngoại
- Thi hành chính sách láng giềng thân thiện đối với khu vực Mĩ Latinh.
- Công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- Thực hiện chính sách “trung lập”, không tham dự vào các vấn đề quốc tế xảy ra bên ngoài Châu
uibyc.jpg
Mỹ.
Mọi người tham khảo lý thuyết nhé, mai mình đẩy câu hỏi lên nè
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
20
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Bài 13 - Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939 )
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929
1 Tình hình kinh tế

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem đến cho nước Mĩ những “cơ hội vàng” cùng với đó là việc cải tiến kĩ thuật trong sản xuất ⇒ trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh.
* Biểu hiện của sự phát triển:
- Kinh tế tăng trưởng nhanh, mạnh mẽ:
+ 1923 – 1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%.
+ Năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. Vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc, công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
- Đi đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực: sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, ô tô,...
+ Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu ô tô, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc.
+ Mĩ sản xuất 57% máy móc, 49% gang, 51% thép và 70% dầu hỏa của thế giới.

- Về tài chính: Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ của thế giới...Bãi đỗ ô tô ở Niu-ooc năm 1928
* Hạn chế:
- Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 đến 80% công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.
- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận, không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Chính phủ của Đảng Cộng hòa thi hành các chính sách:
+ Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
+ Ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân.
+ Đàn áp những người có tư tưởng tiến bộ trong phong trào công nhân.
- Đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động ngày càng khổ cực ⇒ phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi.
- Tháng 5/1921, Đảng Cộng sản Mĩ ra đời, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Mĩ.
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939

1. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 – 1933 Ở MĨ
a. Nguyên nhân:

- Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận ⇒ tình trạng “cung” vượt quá “cầu”.
b. Phạm vi, quy mô.
- Cuộc khủng hoảng bắt đầu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá một loại cổ phiếu được cho là đảm bảo nhất sụt giảm tới 80% ⇒ hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời.
- Từ lĩnh vực tài chính – ngân hàng ⇒ lan sang các ngành kinh tế khác.Bài báo viết về sự bùng nổ của cuộc khủng hoảng kinh tế (tháng 10/1929)
- Từ Mĩ, cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản.
c. Hậu quả:
- Kinh tế suy thoái nghiêm trọng:
+ 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53.8%.
+ 11.5 vạn công ti thương nghiệp, 10 vạn ngân hàng,... phải đóng cửa.
+ 75% dân trại bị phá sản.
- Hàng trăm triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của người lao động diễn ra sôi nổi.
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
a. Chính sách mới – khôi phục và phát triển kinh tế.

- Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.Tổng thống Ru-dơ-ven
- Chính sách mới bao gồm các đạo luật:
+ Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.
+ Đạo luật ngân hàng.
+ Đạo luật cứu trợ người thất nghiệp.
+ Đạo luật phục hưng công nghiệp.
- Đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc.
⇒ Bản chất: tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lí và điều tiết nền kinh tế.
- Kết quả:Bức tranh đương thời mô tả Chính sách mới (người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước)
+ Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, góp phần làm cho nước Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.
b. Chính sách đối ngoại
- Thi hành chính sách láng giềng thân thiện đối với khu vực Mĩ Latinh.
- Công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- Thực hiện chính sách “trung lập”, không tham dự vào các vấn đề quốc tế xảy ra bên ngoài Châu
uibyc.jpg
Mỹ.
Mọi người tham khảo lý thuyết nhé, mai mình đẩy câu hỏi lên nè
** Đây là câu hỏi bài 13 nhé!!
Các bạn tham khảo kiến thức cơ bản và làm nhé

Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.


Tag : @Vinhtrong2601 , @Quyenpsgtot2 , @Vũ Khuê
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,754
301
...
Long An
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
15
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
18
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

nguyenngoc213

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2021
239
1,158
111
17
Thái Bình
thcs lê danh phương
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
17
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
18
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Nhạt 2k9

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng một 2021
274
1,136
121
15
Hà Nội
THCS MINH KHAI
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,416
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
  • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
 

Lê Thị Bích Hiền

Học sinh
Thành viên
14 Tháng chín 2021
130
200
21
15
Cà Mau
Tân lợi
** Đây là câu hỏi bài 13 nhé!!
Các bạn tham khảo kiến thức cơ bản và làm nhé

Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
  • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
  • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
  • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
  • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
  • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
  • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
  • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
  • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.
1D; 2B;3D;4B;5C;6D;7A;8A;9C;10C;11D;12B;13C;14B;15B;16C; 17D; 18B ; 19C; 20D
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
20
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
** Đây là câu hỏi bài 13 nhé!!
Các bạn tham khảo kiến thức cơ bản và làm nhé

Câu 1: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
  • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
  • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
  • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
  • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
  • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
  • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
  • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
  • A. Bị tàn phá nặng nề.
  • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
  • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
  • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
  • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
  • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
  • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
  • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
  • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
  • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
  • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
  • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
  • A. Nông nghiệp
  • B. Công nghiệp
  • C. Tài chính, ngân hàng
  • D. Thương mại, dịch vụ
Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
  • A. Mĩ.
  • B. Anh.
  • C. Pháp.
  • D. Đúc.
Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
  • A. Tài chính ngân hàng
  • B. Nông nghiệp
  • C. Công nghiệp
  • D. Thương nghiệp
Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
  • A. Ru-dơ-ven.
  • B. Lin-côn.
  • C. Tru-man.
  • D. O-ba-ma.
Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
  • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
  • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
  • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
  • D. Dân chủ hoá lao động.
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
  • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
  • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
  • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
  • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
  • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
  • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
  • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
  • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
  • A. Lin-côn.
  • B. Ru-dơ-ven.
  • C. Tru-man.
  • D. Oa-sinh-tơn
Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
  • A. Đạo luật về ngân hàng.
  • B. Đạo luật về tài chính.
  • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại.
Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
  • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
  • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
  • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
  • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
  • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
  • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
  • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
  • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
  • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
  • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
  • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
  • D. “Cam kết và mở rộng”.
Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
  • A. “Chính sách kinh tế mới”.
  • B. “Chính sách mới".
  • C. việc buôn bán vũ khí.
  • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
B. giá dầu thế giới tăng vọt.
C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
D. chi phí quốc phòng tăng cao.
Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.

Đây là đáp án chính xác nhất nhé

  • Câu 1. Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ ở thập niên 20 của thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
    • A. Các nước tư bản trở hành con nợ của Mĩ
    • B. Mĩ nắm trong tay 60% dự trữ ngoại tệ của thế giới
    • C. Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp duy nhất của thế giới
    • D. Nền kinh tế Mĩ tăng trưởng cao, đặc biệt là sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ
    Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước Mĩ?
    • A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển.
    • B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
    • C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao nhất trong suốt thời gian chiến tranh.
    • D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng.
    Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mĩ như thế nào?
    • A. Bị tàn phá nặng nề.
    • B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
    • C. Bị khủng hoảng trầm trọng.
    • D. Đạt mức tăng trưởng cao.
    Câu 4: Kinh tế Mĩ bước vào thời kì hoàng kim nhất trong thời gian nào?
    • A. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
    • B. Trong thập niên 30 của thế ki XX.
    • C. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX.
    • D. Trong thập niên 10 của thế kỉ XX.
    Câu 5: Thời kì phồn vinh của nền kinh tế Mĩ chấm dứt khi
    • A. Dự trữ ngoại tệ của Mĩ bị sụt giảm
    • B. Mĩ mất vị trí là trung tâm công nghiệp số 1 thế giới
    • C. Khủng hoảng kinh tế bùng nổ tháng 10 – 1929
    • D. Các nước tư bản vượt Mĩ, vươn lên phá triển mạnh mẽ
    Câu 6: Cuộc khủng hoàng kinh tế ở nước Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực
    • A. Nông nghiệp
    • B. Công nghiệp
    • C. Tài chính, ngân hàng
    • D. Thương mại, dịch vụ
    Câu 7: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 diễn ra đầu tiên ở quốc gia nào?
    • A. Mĩ.
    • B. Anh.
    • C. Pháp.
    • D. Đúc.
    Câu 8: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
    • A. Tài chính ngân hàng
    • B. Nông nghiệp
    • C. Công nghiệp
    • D. Thương nghiệp
    Câu 9: Tổng thống nào đề ra ''Chính sách mới”?
    • A. Ru-dơ-ven.
    • B. Lin-côn.
    • C. Tru-man.
    • D. O-ba-ma.
    Câu 10: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào đề thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
    • A. Thực hiện ““Chính sách kinh tế mới”.
    • B. Thực hiện “Chính sách mới”.
    • C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
    • D. Dân chủ hoá lao động.
    Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng về tình hình thị trường chứng khoán Mĩ trong ngày 29 – 10 – 1929?
    • A. Ngày khủng hoảng chưa từng có
    • B. Giá một loại cổ phiếu được coi là đảm bảo nhất sụt xuống 80%
    • C. Có loại cổ phiếu giá lại tăng nhanh đến chóng mặt
    • D. Hàng triệu người mất sạch số tiền mà họ đã tiết kiệm cả đời
    Câu 12: Bản chất của Chính sách mới là gì?
    • A. Nhà nước đề xuất một hệ thống những chính sách mới về kinh tế - ài chính, chính trị - xã hội
    • B. Nhà nước cho phép các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước có những đổi mới phù hợp
    • C. Là chính sách đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội của đất nước
    • D. Là hệ thống chính sách tích cực của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính, chính trị - xã hội
    Câu 13: Người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liền tiếp là:
    • A. Lin-côn.
    • B. Ru-dơ-ven.
    • C. Tru-man.
    • D. Oa-sinh-tơn
    Câu 14: Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ
    • A. Đạo luật về ngân hàng.
    • B. Đạo luật về tài chính.
    • C. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
    • D. Đạo luật phục hưng thương mại.
    Câu 15: Tháng 5-1921, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Mĩ có liên quan đến phong trào đấu tranh của công nhân nước này?
    • A. Đảng Công nhân Cộng sản chủ nghĩa Mĩ thành lập.
    • B. Đảng Cộng sản Mĩ ra đời.
    • C. Đảng Cộng hoà Mĩ thành lập.
    • D. Phong trào đấu tranh của công nhân Mĩ lên cao.
    Câu 16: Khi bị rơi vào tình cảnh khủng hoảng nặng nề, Mĩ giải quyết khủng hoảng băng con đường:
    • A. phát xít hoá bộ máy nhà nước.
    • B. thực hiện các chính sách ôn hoà.
    • C. vừa phát xít hoá vừa giữ nguyên tư bản chủ nghĩa.
    • D. duy trì nền dân chủ tư sản, tiền hành cải cách.
    Câu 17: Chính sách đối ngoại của Mĩ với khu vực Mĩ Latinh trong những năm 1929 - 1939 là:
    • A. “Cây gậy và củ cà rốt”.
    • B. “Chính sách láng giềng thân thiện”.
    • C. “Ngoại giao đồng đô la”.
    • D. “Cam kết và mở rộng”.
    Câu 18: Từ năm 1933 trở đi thu nhập quốc dân của Mĩ tăng lên là do tác động của:
    • A. “Chính sách kinh tế mới”.
    • B. “Chính sách mới".
    • C. việc buôn bán vũ khí.
    • D. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
    Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1931 ở Mi là:
    • A. khủng hoảng tài chính ngân hàng.
    • B. giá dầu thế giới tăng vọt.
    • C. sản xuất ồ ạt, cung vượt quá cầu.
    • D. chi phí quốc phòng tăng cao.
    Câu 20: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ?
    • A. Giai cấp tư sản sản xuất ô ạt, chạy theo lợi nhuận.
    • B. Hàng hoá dư thừa, cung vượt quá cầu.
    • C. Sức mua của nhân dân giảm sút.
    • D. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng vọt.

 
Top Bottom