Bài 12 thực hành

T

thuchip

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bạn nào biết hoặc đã thực hành rồi thì trả lời giúp mình mấy câu hỏi trong SGK Sinh cơ bản(trang 51-52 ) với:
1. khi nhỏ nứoc cất vào tế bào biểu bì của lá cây thài lài tía thì khí khổng lúc này đóng hay mở?
2. khi nhỏ nuớc muối vào tế bào biểu bì thì tế bào lúc này có ji khác so với truớc khi nhỏ nuớc muối?
3. Giải thích tại sao sau khi nhỏ nuớc muối, ta lại nhỏ nuớc cất vào tế bào biểu bì thì khí khổng lại mở trở lại?
Giúp mình với nhé mình phải làm thu hoạch :)
 
H

hoanghuyenvy_nguyen

Bạn nào làm ơn giúp mình vẽ hình quan sát đc dưới kính hiển vi về 3 câu hỏi này lun nha ;). Tất cả là 3 hình :)
 
H

hoanghuyenvy_nguyen

bạn nào biết hoặc đã thực hành rồi thì trả lời giúp mình mấy câu hỏi trong SGK Sinh cơ bản(trang 51-52 ) với:
1. khi nhỏ nứoc cất vào tế bào biểu bì của lá cây thài lài tía thì khí khổng lúc này đóng hay mở?
2. khi nhỏ nuớc muối vào tế bào biểu bì thì tế bào lúc này có ji khác so với truớc khi nhỏ nuớc muối?
3. Giải thích tại sao sau khi nhỏ nuớc muối, ta lại nhỏ nuớc cất vào tế bào biểu bì thì khí khổng lại mở trở lại?
Giúp mình với nhé mình phải làm thu hoạch :)
Câu 1: Khí khổng lúc này mở
Câu 2 :Khi nhỏ nứơc muối vào thì sau vài phút, tế bào chất dần dần tách khỏi màng tế bào từ các góc khác nhau, ở các chỗ khác rồi cuối cùng làm thành hình như 1 cái túi → co nguyên sinh. Khi nhỏ nước muối vào, tế bào khí khổng co lại, nguyên nhân là do: nhỏ nước muối vào thì nồng độ chất tan bên ngoài tế bào khí khổng lớn → tế bào khí khổng sẽ mất nước và co lại.
Câu 3: khi co nguyên sinh, nước đi ra khỏi chất tế bào nên nồng độ chất tan trong tế bào rất cao, khi nhỏ nước cất vào tế bào sẽ hút nước để cân bằng vì vậy sẽ xảy ra phản co nguyên sinh, nước đi từ ngoài môi trường vào tế bào để hòa tan các chất.

- Môi trường lúc trước là môi trường ưu trương

- Môi trường lúc sau là môi trường nhược trương

- Khi nhỏ nước cất vào tế bào khí khổng, tế bào khí khổng sẽ hút nước trở lại để hòa tan các chất trong tế bào và trương lên, nở ra.
 
Top Bottom