bác nào pro dien xoay chieu hộ tớ fat

T

tranmanhtjen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[FONT=&quot]Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? DS 1/300s
giải chi tiết dùm mình nha. tkssssss :-*
[/FONT]
 
V

vumacdinhchi

Dây là đề đại học khối a 2007 mà
� Lý thuyết :
q = QoSinωt

i =q' = ωQoCosωt = IoCosωt ( với Io = ωQo )

Tần số của mạch dao động LC là:
ω² = 1/LC

q = Cu => u = (Qo/C)Sinωt

Năng lượng điện trường( tập trung ở tụ điện)
Wđ = Cu²/2 = q²/2C = Q²oSin²ωt /2C (J) (1)

Năng lượng từ trường( tập trung ở cuộn cảm)
Wt = Li²/2 = Lω²Q²oCos²ωt /2 = CU²oCos²ωt /2 (J) (3)

Năng lượng điện từ trường của mạch dao động
W = Wđ + Wt = CU²o/2 = Q²o/2C = LI²o/2 (J) (3)


� Bài tập :


Chọn mốc thời gian ban đầu là u có điện thế cực đại => điện tích trên tụ cũng cực đại vì (q = Cu )

=> Phương trình điện tích q phải có dạng:
q = QoCosωt

vì khi đó t = 0 thì q = Qo (cực đại)

Khi điện tích trên tụ còn q = Qo / 2

=> q = Qo / 2 = QoCosωt

=> Cosωt = 1/2 = Cos(π/3)

=> t = π/3ω là thời gian ngắn nhất

=> t = π√LC/3 = π√(1*10.10^-6) / 3

=> t = √(π² * 1 *10.10^-6) / 3

=> t = 10-² / 3 (s)
 
T

trannga1905

Dây là đề đại học khối a 2007 mà
� Lý thuyết :
q = QoSinωt

i =q' = ωQoCosωt = IoCosωt ( với Io = ωQo )

Tần số của mạch dao động LC là:
ω² = 1/LC

q = Cu => u = (Qo/C)Sinωt

Năng lượng điện trường( tập trung ở tụ điện)
Wđ = Cu²/2 = q²/2C = Q²oSin²ωt /2C (J) (1)

Năng lượng từ trường( tập trung ở cuộn cảm)
Wt = Li²/2 = Lω²Q²oCos²ωt /2 = CU²oCos²ωt /2 (J) (3)

Năng lượng điện từ trường của mạch dao động
W = Wđ + Wt = CU²o/2 = Q²o/2C = LI²o/2 (J) (3)


� Bài tập :


Chọn mốc thời gian ban đầu là u có điện thế cực đại => điện tích trên tụ cũng cực đại vì (q = Cu )

=> Phương trình điện tích q phải có dạng:
q = QoCosωt

vì khi đó t = 0 thì q = Qo (cực đại)

Khi điện tích trên tụ còn q = Qo / 2

=> q = Qo / 2 = QoCosωt

=> Cosωt = 1/2 = Cos(π/3)

=> t = π/3ω là thời gian ngắn nhất

=> t = π√LC/3 = π√(1*10.10^-6) / 3

=> t = √(π² * 1 *10.10^-6) / 3

=> t = 10-² / 3 (s)


dài quá ak.t có cách này

có C=10 μF ,L=1H -------->w=1/căn LC=100\prod_{i=1}^{n}

vẫn chọn t=o Uc=Uo------>q=Qo

xong vẽ đường tròn :

từ q=Qo-------->q=Qo/2 góc wet [tex]\large\Delta[/tex][tex]\varphi[/tex]=\prod_{i=1}^{n}/3

---------> t= [tex]\large\Delta[/tex][tex]\varphi[/tex]/w =1/300
 
Top Bottom