[AXIT] Phân biệt axit yếu, axit mạnh

P

pntnt

Các axit sau là axit yếu hay axit mạnh :D

[TEX]HClO, HClO_2, HClO_3, HClO_4[/TEX]

P/s: Ai nhiệt tình thì có thể cho mình cái list axit yếu và axit mạnh được không, thanks nhiều ạ !!
ko nhiệt tình=> chỉ post công thức ko có list:

1/ Với axit không Oxi thì chỉ có các axit mạnh sau: HCl,HBr và HI là mạnh nhất
Còn lại là Yếu
2/ Với Axit có Oxi, ta đặt công thức: [TEX]H_xRO_y[/TEX]
<Trong đó: x là số ngtử H, y là số ngtử O và R là ngtử trung tâm>
Nếu: [TEX]y-x \ge 2[/TEX]\Rightarrow Axit mạnh
Còn: [TEX]y-x < 2[/TEX] \Rightarrow Axit yếu

Chỉ đỉnh: coi như là gần đúng trong chương trình PT
Chống chỉ định: ko nên coi là 100%, chỉ mang tính dự đoán tạm thời, vẫn có ngoại lệ !
(Lưu ý: công thức trên chỉ đc kiểm định sơ bộ bằng kinh nghiệm , chỉ dùng trong TH khẩn cấp cần nói bừa vô căn cứ)

Áp dụng:
[TEX]HClO[/TEX]: [TEX]y-x=0[/TEX]-> yếu (rất yếu)
[TEX]HClO_2[/TEX]: [TEX]y-x=1[/TEX]-> yếu
[TEX]HClO_3[/TEX]: [TEX]y-x=2[/TEX]->mạnh (tương đối mạnh)
[TEX]HClO_4[/TEX]: [TEX]y-x=3[/TEX]->mạnh (mạnh nhất)
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

hì hỏi tiếp. Làm sao để nhận biết muối nào tan trong axit, muối nào ko tan trong axit :D
______________________________________________________________
 
Z

zzthekingzz

đơn giản thì muối đó phải tác dụng được với axit, hay chính là phản ứng trao đổi ion.
Điều kiện phản ứng là sản phẩm tạo thành phải có kết tủa hoặc chất điện li yếu hoặc chất khí. HÊHÊ
 
D

duynhan1

đơn giản thì muối đó phải tác dụng được với axit, hay chính là phản ứng trao đổi ion.
Điều kiện phản ứng là sản phẩm tạo thành phải có kết tủa hoặc chất điện li yếu hoặc chất khí. HÊHÊ

HỎi để biết nó có tác dụng không, cậu nói thế :|
__________________________________________________________
 
G

giotbuonkhongten

hì hỏi tiếp. Làm sao để nhận biết muối nào tan trong axit, muối nào ko tan trong axit :D
______________________________________________________________
Ông ơi ông hỏi câu này con cũng hơi thấy khó hiểu. Không dùng từ tan được, chỉ dùng từ tác dụng thoai ô à. Sp sẽ trả lời câu hỏi " Điều kiện để muối tác dụng với axit"
- Axit tạo thành phải yếu hơn axit ban đầu, hay dễ bay hơn. OK
 
P

pntnt

hì hỏi tiếp. Làm sao để nhận biết muối nào tan trong axit, muối nào ko tan trong axit :D

Cái này chắc hỏi về kết tủa chớ ko phải muối ròi ! :rolleyes:
Cách 1: (như trên đã nói) ngồi học thuộc lý thuyết, axit nào mạnh hơn axit nào, muối nào thủy phân ra như thế nào, từ đó suy ra !
Cách 2: Xách xe chạy ra nhà sách, lục kiếm 1 bảng tuần hòan hoặc 1 bảng tính tan có sẵn. T có 1 cái khá đầy đủ nhưng mà cũng có nhìu lỗi chưa chỉnh, loại của NXb khoa học Tn :cool:
 
Z

zzthekingzz

các ông cứ nói gì lung tung quá. Tan trong trường hợp này chính là tác dụng đó, hắn tác dụng thì mới hết thôi.
Ví dụ như FeS hắn tan trong HCl vì tác dụng với HCl. Mà để tác dụng thì phải tuân thủ điều kiện tui nói ban nãy đó
 
C

conech123

Ông ơi ông hỏi câu này con cũng hơi thấy khó hiểu. Không dùng từ tan được, chỉ dùng từ tác dụng thoai ô à. Sp sẽ trả lời câu hỏi " Điều kiện để muối tác dụng với axit"
- Axit tạo thành phải yếu hơn axit ban đầu, hay dễ bay hơn. OK

cũng dùng từ tan nữa mà , ý chỉ có phản ứng giữa muối và axit đó ^^
nếu theo điều kiện của giotbuonkhongten thì CuS + HCl, PbS + HCl có phản ứng ko kìa :p
;))
 
Z

zzthekingzz

Cái ni thì phải đi vào chuyên sâu hơn. Phải nói đến tích số tan. Rõ ràng tích số tan của FeS lớn hơn tích số tan của CuS.
Mà phản ứng này phải đi theo chiều hướng tạo thành chất ít tan hơn và điện li yếu hơn. Vì vậy trong trường hợp này FeS sẽ tác dụng với HCl để tạo thành H2S ít tan hơn và điện li yếu hơn nhưng ngược lại tích số tan của CuS lại nhỏ thua CuCl2 và H2S sẽ hôk xảy ra phản ứng này. Hihi
 
T

trandangphuc

HClO-->HClO2-->HClO3-->HClO4, thì có tính bền và tính axit tăng, nhưng tính oxi hóa

giải thích: Cl+1 → Cl+3 → HCl+5 → Cl+7

Lí do: tính axit tăng là do gốc ClO4- phân cực mạnh nhất với H+ làm cho dễ nhường H+
 
M

meteorhp

[ 11 ]Bài tập về Axit- Bazơ

Mọi người ơi giảng giúp mình bài này với:
50ml dd HNO3 1M+ 150ml dd H2S04 0,5 M + 200 ml dd NaOH x (M) trộn lại tạo ra dd trùng hoà A. Tính x và nồng độ ion trong A.


 
B

buimylinh97

theo chiều tăng của tính axit ta có
HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
+)HClO là axit rất yếu, yếu hơn H2CO3:
NaClO + CO2 + H2O ----> NaHCO3 + HClO
+)HClO3 mạnh gần bằng HNO3 , HCl
+) HClO4 là axit mạnh nhất trong các axit.
 
  • Like
Reactions: Kitahara
L

lan_phuong_000

Mọi người ơi giảng giúp mình bài này với:
50ml dd HNO3 1M+ 150ml dd H2S04 0,5 M + 200 ml dd NaOH x (M) trộn lại tạo ra dd trùng hoà A. Tính x và nồng độ ion trong A.


$n_{H^{+}}$=0.05x1 +0.15x0.5x2=0.2
$n_{OH^{-}}=0.2.x$
Vì dd trung hòa nên $n_{H^{+}}=n_{OH^{-}}$ => x=1 và pH=7
$HNO_3 \to H^{+} + NO3^{-}$
=> $n_{NO3-}=n_{HNO3}=0.05$ (mol)

=> $[NO3^{-}]=\dfrac{0.05}{0.4}=0.125M$

$H_2SO_4 \to 2.H^{+} + SO4^{2-}$

=> $n_{SO4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0.075$ (mol)

=> $[SO4^{2-}]=\dfrac{0.075}{0.4}=0.1875M$

$NaOH \to Na^{+} + OH^{-}$

=> $n_{Na^{+}}=n_{OH^{-}}=n_{NaOH}=0.2$ (mol)

=> $[Na^{+}]=[OH^{-}]=\dfrac{0.2}{0.4}=0.5M$

=> $[H^{+}]=\dfrac{0.2}{0.4}=0.5M$
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Kitahara
Top Bottom