Axit HNO3 và H2SO4

H

hominjaechunsu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Hòa tan hoàn toàn một ít oxit Fe_x O_y bằng H_2 SO_4 đặc nóng, thu được 2,24 lít SO_2 (đktc). Phần dung dịch đem khô cạn được 120 g muối khan. Xác định công thức Fe_x O_y.
Bài 2. Cho 7,22 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H_2
- Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO_3 được 1,792 lít khí NO duy nhất.
Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe_x O_y bằng axit H_2 SO_4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO_2 duy nhất. Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn cũng m gam Fe_x O_y bằng CO ở nhiệt độ cao, sau đó người ta đem hòa tan lượng sắt tạo thành axit H_2SO_4 đặc nóng thấy thoát ra lượng khí SO_2 có thể tích gấp 9 lần thể tích lượng khí SO_2 thoát ra ở thí nghiệm trên.
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
b. Xác định công thức của oxit sắt.
Bài 4. Để 16,2 g kim loại M có hóa trị n duy nhất trong không khí một thời gian, thu được chất rắn A có khốluowngjj 25,8 g. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí H_2 (đktc)
a. Hỏi M là kim loại gì?
b. Nếu hoàn tan hoàn toàn chất A bằng axit nitric đặc nóng thì có bao nhiêu lít khí màu nâu duy nhất thoát ra (đktc)
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H_2 (đktc). Mặt khác hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO_3 loãng, thu được muối nitrat của M, H_2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc).
a. So sánh hóa trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat.
b. Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua.
 
L

lisel

Bài 2:
Gọi nCu = xmol, nM = ymol và có hoá trị là n
Ta có 2M +2n HCl --->2 MCln + nH2
..........ymol--------------------------->ny/2 mol
=> ny = 2.0,14 = 0,28 => y = 0,28/n
AD định luật bảo toàn mol e cho thí nghiệm 2 => 2x + ny = 0,175.3 = 0,525 => x = 0,1225 => mM = 11,2 - 0,1225.64 = 3,36
=> M = m/n = 3,36/(0,28/n ) = 12n => n= 2 => M= 24 => Magie!
2, Bài này áp dụng định luật bảo toàn mol e với x, y là số mol của Fe và M
=> 2x + ny = 0,19
và 3x + ny = 0,24 => x =0,05; ny =0,09 => y= 0,09/n
Ta có 56x + M.0,09/n = 7,22/2 = 3,61 => M = 9n => n =3 => Al.

Thanks cho mình nhé bạn!:D
 
L

lisel

Bài 5:
a) Giả sử nM = 1mol (vi đầu bài ko cho số liệu nào nên ta có thể giả sử như vậy)
Gọi hóa trị của M trong muối clorua là +n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là +m
2M + 2nHCl = 2MCln + nH2
1 -----------------1 n/2
3M + 4mHNO3 = 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
1 ----------------- 1 m/3
Ta có V H2 = V NO --> nH2 = nNO ( cac khi do o dktc)
--> m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 --> m =1,5n
Vậy hóa trị của M trong muối clorua nhỏ hơn hóa trị của M trong muối nitrat.

b) m M(NO3)m = 1,905m MCln
--> M + 62m = 1,905*(M + 35,5n)
--> 0,905M + 67,6275n = 62m
--> M = (62m - 67,6275n)/0,905
thay m = 1,5n vào ta được:
M = 28n
t/m n=2 --> M là Fe.
Bạn thanks giúp mình nha!:)
 
K

kagaminex

Câu 3: sai đề rùi nha bạn đề đúng phải là zầy nek
Hoà tan hoàn toàn m gam $Fe_x O_y$ bằng axit $H_2 SO_4$ đặc nóng thấy thoát ra khí $SO_2$ duy nhất. Mặt khác, sau khi khử hoàn toàn cũng m gam $Fe_x O_y$ bằng $CO$ ở nhiệt độ cao, sau đó người ta đem hòa tan lượng sắt tạo thành axit $H_2SO_4$ đặc nóng thấy thoát ra lượng khí $SO_2$ có thể tích bằng $\frac{1}{9}$ lần thể tích lượng khí SO_2 thoát ra ở thí nghiệm trên.
a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
b. Xác định công thức của oxit sắt.

Giải:
a, PTHH:
lần 1: $2Fe_xO_y+(6x-2y)H_2SO_4đ--t^o-->xFe_2(SO_4)_3+(3x-2y)SO_2+(6x-2y)H_2O$

lần 2: $Fe_xO_y+yCO--t^o-->xFe+yCO_2$

$2Fe+6H_2SO_4đ--t^o-->3SO_2+Fe_2(SO_4)_3+6H_2O$

b, giả sử $n_{SO_2}$ trong lần 1 là 1mol

=>$n_{SO_2}$ trong lần 2 là 9mol

Thay số mol vào PT rồi suy ngược lại $n_{Fe_xO_y}=\frac{2}{3x-2y}=\frac{6}{x}$ (vì $m_{Fe_xO_y}$ là như nhau trong 2 lần)

=>$\frac{x}{y}=\frac{3}{4}$

Vậy CTHH của oxit sắt là $Fe_3O_4$

____________________________________________________________
 
H

hominjaechunsu

Đề bài 0 sai

Câu 3: sai đề rùi nha bạn đề đúng phải là zầy nek


Giải:
a, PTHH:
lần 1: $2Fe_xO_y+(6x-2y)H_2SO_4đ--t^o-->xFe_2(SO_4)_3+(3x-2y)SO_2+(6x-2y)H_2O$

lần 2: $Fe_xO_y+yCO--t^o-->xFe+yCO_2$

$2Fe+6H_2SO_4đ--t^o-->3SO_2+Fe_2(SO_4)_3+6H_2O$

b, giả sử $n_{SO_2}$ trong lần 1 là 1mol

=>$n_{SO_2}$ trong lần 2 là 9mol

Thay số mol vào PT rồi suy ngược lại $n_{Fe_xO_y}=\frac{2}{3x-2y}=\frac{6}{x}$ (vì $m_{Fe_xO_y}$ là như nhau trong 2 lần)

=>$\frac{x}{y}=\frac{3}{4}$

Vậy CTHH của oxit sắt là $Fe_3O_4$

____________________________________________________________

đề mình viết không sai đâu, lượng khí $SO_2$ thoát ra có thể tích gấp 9 lần thể tích lượng $SO_2$ thoát ra ở thí nghiệm trên mà
 
K

kagaminex

ak` đề đúng rồi ý bạn^^ mình kém toán phần này nên nhầm nhưng cách giải của mình là đúng rùi í nha
p/s: cứ tưởng khí $SO_2$ có thể tích gấp 9 lần thể tích lượng khí $SO_2$ thoát ra ở thí nghiệm trên là $V_{SO_2}2=\frac{1}{9}V_{SO_2}1$ mới đau chứ(đây gọi là ngu có đào tạo í^^)

_________________________________________
 
H

hominjaechunsu

ak` đề đúng rồi ý bạn^^ mình kém toán phần này nên nhầm nhưng cách giải của mình là đúng rùi í nha
p/s: cứ tưởng khí $SO_2$ có thể tích gấp 9 lần thể tích lượng khí $SO_2$ thoát ra ở thí nghiệm trên là $V_{SO_2}2=\frac{1}{9}V_{SO_2}1$ mới đau chứ(đây gọi là ngu có đào tạo í^^)

_________________________________________

Bạn ơi, cái phần này :
Thay số mol vào PT rồi suy ngược lại nFexOy=2 / 3x−2y= 6/x (vì mFexOy là như nhau trong 2 lần)

=>$ \frac{x}{y}xy= \frac{3}{4}$

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Tại sao bạn lại có $ n Fe_xO_y = \frac{2}{3x-2} = \frac{6}{x}$ vậy, giải thích giùm mình với
 
K

kagaminex

PTHH
lần 1: $2Fe_xO_y+(6x−2y)H_2SO_4đ−−t^o−−>xFe_2(SO_4)_3+(3x−2y)SO_2+(6x−2y)H_2O$

lần 2: $Fe_xO_y+yCO−−t^o−−>xFe+yCO_2$

$2Fe+6H_2SO_4đ−−t^o−−>3SO_2+Fe_2(SO_4)_3+6H_2O$

Ta có $n_{SO_2}$ trong lần 1 là 1mol

và $n_SO_2$ trong lần 2 là 9mol

thay số mol của $SO_2$ vào PTHH =>$n_{Fe_xO_y}1=\frac{2}{3x-2y}(mol)$

$n_{Fe_xO_y}2=\frac{6}{x}(mol)$

Mà $m_{Fe_xO_y}1$ = $m_{Fe_xO_y}2$ = m(g)

=>$n_{Fe_xO_y}1$ = $n_{Fe_xO_y}2$

Hay $\frac{2}{3x-2y}=\frac{6}{x}$
________________________________________
 
Top Bottom